Monday, April 30, 2012

Tháng Tư Đen, Tháng Tư Sáng: Thay Lời Kết


Đến bao giờ Công Án Quốc Tế sẽ đưa những người chủ mưu và thực hiện “Trại Cải Tạo” ở Việt Nam ra công luận và tòa án thế giới? Đến bao giờ mới có một lịch sử đúng nghĩa về “Quần Đảo Ngục Tù” của Việt Nam?

Trangđài Glassey-Trầnguyễn
Hình: Benjamin Vũ


Tôi hoàn tất phần bốn, phần cuối cùng cho loạt bài tiếng Việt của Dự án TTĐTTS với tâm trạng vừa nhẹ nhõm, vừa 'tội lỗi.' Nhẹ nhõm, vì tôi đã tận lực hoàn tất những công việc mình đã đề ra cho Dự án trong giai đoạn này. 'Tội lỗi,' vì trong cả năm trời và nhất là mấy tháng cuối của Dự án, tôi đã dành hết thời gian để lo cho công việc, còn nợ chồng con bao nhiêu cái 'em sẽ' và 'mẹ sẽ.' Đã vậy, trong thời gian đó, tôi lại bắt đầu có một tình trạng sức khỏe đặc biệt, nên hay bị mệt và cần nghỉ ngơi nhiều, mà vẫn phải một mình làm mọi việc cho đến nơi đến chốn. Những ngày phải lo bài vở hay đi phỏng vấn, tôi phải bàn cách với chồng, trốn con để ở trong văn phòng làm việc, hay hẹn với chồng con đến tháng Năm sẽ có sức có giờ để đi công viên chơi, đi sở thú, đi viện bảo tàng. Bây giờ, tôi có thể trở lại thời khóa biểu bình thường, và hất cái chữ "Hẹn" xuống khỏi mặt tôi, nơi nó đã xâm lăng và nằm chình ình trên đó mấy tháng nay. Đánh dẹp được giặc “Hẹn” làm cho cái cảm giác 'tội lỗi' của tôi được 'nhẹ nhàng' hẳn ra.

Tuy nhiên, tôi cũng chỉ ‘nhẹ nhõm’ một phần thôi, vì vẫn còn nhiều công việc phải làm cho Dự án này, bên cạnh hoàn tất bài tiếng Anh “Black April, Bright April” cho tờ Sacramento Bee. Cho loạt bài tiếng Việt, tôi viết cho một cộng đồng độc giả quen thuộc, có cùng lịch sử, tâm tư, văn hóa. Viết cho báo Anh ngữ, tôi phải mang một não trạng khác, phải làm việc với Chủ Bút, sửa đi sửa lại mười mấy lần, đổi cấu trúc, thay cách nhập đề, chuyển dịch nội dung của Dự án từ tiếng Việt sang tiếng Anh, cân nhắc xem những đề nghị của Chủ Bút có thích hợp với chủ trương của Dự án hay không, thẩm định xem có nên áp dụng những cách tiếp cận đề tài theo xu hướng của báo chí Mỹ. Đây có lẽ là lần đầu tiên, tôi cảm thấy mình như con cá nằm trong lợp, ngúc ngoa ngúc ngoắc giữa hai bờ văn hóa, phải đi làm thông ngôn ở bờ bên kia, mà hồn vẫn còn ở lại bờ bên này. Dòng sông Việt chảy ngoài kia là thế giới của tôi, nên cái gì cũng thân thiết hơn, trong cùng tâm thức cộng thông nên tôi không phải thắc mắc có cần giải thích điều này, có cần chú giải điều nọ. Trong bài tiếng Anh, với số chữ ít ỏi, tôi không làm sao nhúc nhích được.

Nhiếp ảnh gia Benjamin Vũ, Lê Thủy Tiên, Nguyễn Thanh Thủy, tác giả, và Đạo diễn Đức Nguyễn.

Sunday, April 29, 2012

Hình Ảnh Lễ Tưởng Niệm Ngày Quốc Hận tại Hải Ngoại


USA

Hình Ảnh Cộng Đồng Tổ Chức Ngày Quốc Hận 30/04/2012 tại San Diego

003

Ba Mươi Tháng Tư Vài Câu Chuyện Về Ba Tây (Brazil) Việt Nam


Nguyễn Quang Duy
 


Dois Candangos Monument, Brasilia, Brazil
Tháng 8 năm 1964, sự kiện Vịnh Bắc Bộ đã được báo chí Ba Tây đưa tin và tạo dư luận ủng hộ việc Hoa Kỳ trực tiếp tham chiến tại Việt Nam. Chính phủ Ba Tây đã gởi đến miền Nam Việt Nam cà phê và thuốc Tây và cứu xét việc gởi quân tham chiến. Mặc dù giúp đỡ của Ba Tây rất nhỏ bé, khi Việt Nam Cộng Hòa xây dựng tượng đài Chiến sĩ Tự do chúng ta đã không quên ghi tên Ba Tây như một quốc gia đồng minh. Tượng đài này nằm giữa hồ Tháp Rùa thuộc Công trường Chiến sĩ Tự do, đến năm 1972 thì đổi tên thành Công trường Quốc tế.
Tài liệu về Ba Tây đã được phổ biến trong quyển “Chiến tranh Việt Nam và giai đoạn tham chiến của Hoa Kỳ” được xuất bản tại Rio de Janeiro năm 2004. Tác giả Orivaldo Lême Biagi là Thạc sĩ môn lịch sử Ba Tây, Giảng viên Đại Học UNICAMP, Bang Sao Paulo. Tài liệu đã được một thuyền nhân tại Ba Tây, ông Nguyễn Hữu Thọ lược dịch và chuyển đến người viết hiệu đính. Nhân 30 tháng 4 năm nay người viết xin chuyển đến bạn đọc để biết thêm một góc cạnh của chiến tranh Việt Nam.

Chị Hằng Đã Về Nhà

Hoangsaparacelsblogspot: Người phụ nữ khoẻ mạnh, duyên dáng dũng mãnh hô vang những khẩu hiệu chống Tàu trên đất Thăng Long, " Hoàng Sa, Trường Sa, Việt Nam, Đả Đảo TQ Xâm Lược", khiến bọn ngoại xâm và nội thù hốt hoảng.  Hồn Trưng Triệu dường như đang trở về phù trợ cho cuộc đấu tranh chống kẻ thù truyền kiếp phương Bắc.

CA buộc phải thả chị Bùi Thị Minh Hằng?


Saturday, April 28, 2012

Những Chiến Hạm Hải Quân VNCH còn laị trong Hải Quân Phi Luật Tân năm 2012.


Nguyễn Văn Quân.

Biến cố 30-4-1975 đen tối như cơn lốc kéo đến tàn phá miền Nam Việt Nam, lúc bấy giờ đa số các chiến hạm Hải Quân VNCH (HQVNCH) còn đang  công tác và trong tình trạng khiển dụng, đã rời khỏi Việt Nam, mang theo khoảng 30000 quân nhân và đồng bào thoát khỏi gông cùm cộng sản. Sau chuyến hải hành cuối cùng đó, đoàn chiến hạm HQVNCH trên 30 chiếc đã đến được Subic Bay, một căn cứ Hải quân của Hoa Kỳ tại Phi Luật Tân.
Trước đây những chiến hạm này được Hoà Kỳ chuyển giao cho HQVNCH trong chương trình viện trợ quân sự để bảo vệ đất nước, giờ thì họ phải thu hồi lại. Sau đó, từ tháng 11 năm 1975 đến năm 1977, Hoa Kỳ lần lượt chuyển giao hết số chiến hạm của HQVNCH di tản cho Hải Quân Phi Luật Tân (HQPLT).
Sau 37 năm, trên 30 chiến hạm của HQVNCH hoạt động trong HQPLT chỉ còn lại 7 chiếc.

Danh Sách các Chiến hạm HQVNCH còn laị trong HQPLT
hiện nay:
 
Dương Vận Hạm LST:
- Zamboanga Del Sur LT-86, nguyên là DVH Cam Ranh HQ.500.
- BRP Cotabato Del Sur LT-87, nguyên là DVH Thị Nại HQ.502.
- BRP Kalinga Apayao LT-516, nguyên là DVH Cần Thơ HQ.801.
- BRP Yakal AR-617, nguyên là Cơ xưởng hạm Vĩnh Long HQ.802.


Hộ Tống Hạm PCE:
- BRP Sultan Kudarat PS-22, nguyên là HTH Đống Đa II HQ.07.
- BRP Magat Salamat PS-20, nguyên là HTH Chi Lăng II HQ 08.
- BRP Miguel Malvar PS-19, nguyên là HTH Ngọc Hồi HQ.12.


BRP Kalinga Apayao LT-516, nguyên là Dương vận hạm Cần Thơ HQ.801

Chuyến hải hành sau cùng của Hải Quân VNCH Tháng 4-1975



Tác giả : Trần Lý

Trong tập sách nhỏ 'Tổ Quốc Đại Dương', viết năm 1999 để tặng một số thân hữu Hải Quân tại Portland, Oregon (Hoa Kỳ), chúng tôi đã dành chương sau cùng để viết về cuộc di tản của Hải Quân VNCH trong những ngày sau cùng của cuộc chiến. Bài viết, khi đó, dựa trên một số tài liệu sưu tầm được (rất hạn hẹp), đa số từ các sách báo Mỹ-Việt ở vào thời điểm chưa có Wikepedia, và Internet chưa phát triển như ngày nay..

Bài viết đã đưa ra một số vấn đề mà các nhà nghiên cứu Hải sử (trong Hội đồng Hải sử, tập Hải sử Tuyển tập chỉ phát hành vào năm 2004) cho là chưa thật chinh sac, nhất là các đoạn viết về vai trò của HQ Đại Tá Đỗ Kiễm., của Ông Richard Armitage trong việc 'tổ chức di tản'..

Đến nay đã hơn 37 năm, một số tài liệu về cuộc chiến tranh VN đã được giải mật, đồng thời rât nhiều nhân chứng đã sông và đã chứng kiến cuộc di tản viết lại những sự kiện đã xẩy ra.. trên nhiều bài hồi ký phổ biến trên nhiều tạp chi, tập san tại hải ngoại.

Tựa đề bài viêt ' Cuộc Hải hành sau cùng' có lẽ thich hợp hơn là 'Di tản' (Riêng Tác giả Điệp Mỹ Linh, trong tập Hải Quân VNCH ra khơi, đã dùng một tựa đề khác, rất chính xác là ' Chuyến Ra khơi cuối cùng của Hải Quân VNCH .

Để tránh việc trùng lập, chúng tôi xin chỉ 'thu gọn' một số sự kiện đã viết trong 'Tổ Quốc Đại Dương'.

Đối với Hoa Kỳ, cuộc chiến tranh Việt Nam đã thực sự chấm dứt từ ngày họ ký Hiệp Định Paris (28 tháng Giêng 1973) và số phận VNCH chỉ còn là  vân đề thời gian. Những lời hứa hẹn 'riêng' của TT Nixon với TT Thiệu về việc sẽ 'can thiệp' khi BV vi phạm Hiệp Định Paris chỉ là..hứa cho có, cho xong việc..

Phó Đô đốc (Tướng 3 sao) Chung tấn Cang được chuyển từ chức vụ Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô về làm Tư lệnh Hải Quân, nhậm chức ngày 24 tháng 3 năm 1975,  Tướng Cang được xem là người 'tín cẩn' của TT Thiệu, và có thể TT Thiệu đã nghĩ dến việc phải di tản Chính phủ về Miền Tây ? (Tâm tư TT Thiệu-Nguyển Tiến Hưng  trang 125).

Ngày 29 tháng 3, VNCH rút bỏ Đà Nẵng : Vùng 1 tan rã và sau đó là những cuộc lui binh liên tục..

Tình trạng Việt Nam Cộng Hòa vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975 ở vào giai đoạn tuyệt vọng..

- Ngày 21 tháng 4 : Tuyến phòng thủ Xuân Lộc tan rã

Ngày 23 tháng 4, năm 1975 TT Thiệu từ chức và sau đó rời VN  ngày 25 tháng 4 cùng với cựu Thủ tướng Trần Thiện Khiêm đi Đài Bắc bằng chiêc phi cơ C-118 (phi cơ riêng của Đại sứ Martin).

Tổng Thống kế nhiệm Trần văn Hương, chỉ được 2 ngày đã phải nhường chức vụ TT cho Ông Dương văn Minh (28 tháng 4 năm 1975)..Đại tướng Cao văn Viên TTM Trưởng QL VNCH từ nhiệm và ra Hạm đội Mỹ từ 27 tháng 4. Trung Tướng Đổng văn Khuyên, Tổng Tham mưu Phó, xử lý thường vụ TTM trưởng di tản vào 29/4..

Chiều 28 tháng 4 Ông Dương văn Minh nhận chức Tổng thống VNCH..

Sáng 29 thàng 4, Ngoại trưởng Vũ văn Mẫu đọc bản văn yếu cầu Hoa Kỳ..rút khỏi VNCH..Kế hoạch di tản hay đúng hơn ..tháo chạy 'Frequent Wind' của HK bằng trực thăng bắt đầu.

12 giờ trưa ngày 29 tháng 4: Bộ TTM QL VNCH hoàn toàn tan rã và không còn ai có thẩm quyền quyết định (Phạm Bá Hoa- Đôi dòng ghi nhớ, trang 270)

3 giờ chiều 29/4, Tường Vĩnh Lộc vào nhận chức TTM trưởng.. nhưng chẳng còn..ai.Tường Vĩnh Lộc phong cho bất kỳ sĩ quan nào còn lại những chức vụ cần thiết ..

Ngày 24 tháng 4 năm 1975, theo yêu cầu của Phụ tá Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Erich von Marbod, Richard Armitage đã đáp chuyến bay cuối cùng của PanAm để đến Sàigòn với nhiệm vụ 'tối mật' là tìm cách đưa ra khỏi VN các chiến cụ 'càng nhiều càng tốt'. Von Marbod lo phần Không Quân, và Armitage lo phần Hải Quân. (Armitage vốn là một sĩ quan hải quân HK, đã từng phục vụ tại VN 4 nhiệm kỳ liên tiếp, có nhiều liên lạc mật thiết với các sĩ quan hải quân VNCH cao cấp. Tuy chỉ đóng vai trò sĩ quan liên lạc giữa HQ Mỹ và HQ VN, nhưng trên thực tế, Ông là một giới chức quan trọng tại Bộ Quôc Phòng Mỹ)

Image
Tuần Dương Hạm Trần Quang Khải HQ.2, Trần Quốc Toản HQ.6 và Trần Bình Trọng HQ.5

VỀ QUẢ BOM THẢ TRONG TRẬN LONG KHÁNH 37 NĂM TRƯỚC

Trần Lý




cbu

Trong Trận Long Khánh (Tháng 4 năm 1975), Không Quân Việt Nam Cộng Hòa có thả một quả bom đặc biệt, tiêu diệt cả Sư đoàn  quân CSBV, chặn đứng được cuộc tiến quân của chúng. Cho đến nay hãy còn nhiều câu hỏi quanh quả bom này và nhiều câu trả lời chưa được chính xác.
- Đại tá Hùa Yến Lến (Tham mưu trưởng Hành quân SĐ 18 BB) gọi nó là CBU 82 (Daisy Cutter), cho rằng do Tướng Lê Minh Đảo (Tư lệnh SĐ 18 BB) đề nghị, và được Bộ TTM QLVNCH chấp thuận qua trung gian của Tướng Nguyển văn Toàn (Tư lệnh Quân Đoàn 3) để được sử dụng..

Họa sĩ Mỹ đưa VC vào truyện tranh kinh dị (HORROR COMICS)


Tác Giả: Nguyễn Bảo Tư   
Đúng vào Tháng Tư 2011, một tập sách truyện tranh Mỹ mang hai con số gọn lỏn đã ra đời: "68".
 Một trong những hình bìa của tập truyện tranh này là phóng tác từ tấm hình nổi tiếng của Eddie Adams - tấm hình đã đưa phóng viên người Mỹ này lên đài danh vọng để rồi sau đó ông mãi mãi hối hận. Chính tấm hình này đã đẩy người Mỹ quay sang chống đối chiến tranh Việt Nam, dẫn đến sự thua trận của Việt Nam Cộng Hòa, để rồi cuối cùng toàn thể dân tộc Việt phải rơi vào ách thống trị của một chế độ tàn bạo nhất lịch sử loài người, chế độ cộng sản!
Đó là tấm hình chụp tướng Nguyễn Ngọc Loan cầm súng bắn vào đầu tên đặc công Nguyễn Văn Lém.

TRƯỜNG HÀNG HẢI VIỆT NAM (từ năm 1940 đến 1953)


Trường Hàng Hải Việt Nam tại Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ

Bùi Ngọc Hương, cựu hoa tiêu sông Sàigòn
Lời nói đầu    Mở đầu sự suy tầm về lịch sử Trường Hàng Hải Việt Nam, tôi xin gởi đến các bạn đồng nghiệp những tài liệu sau đây do tôi thu thập được qua sự tiếp xúc trực diện và điện đàm của tôi với các niên trưởng Hàng Hải, Hải Quân và nhiều bạn cùng khóa của tôi. Vì tôi là một Sĩ quan Ban Chỉ huy (Section Pont) nên những tài liệu gom góp có lẽ nặng nhiều về Ban Chỉ huy, còn về Ban Cơ khí kính xin quí niên trưởng cơ khí góp ý để phần tài liệu này được đầy đủ hơn.
Bản tường trình này có tính cách tham khảo thôi, chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót và sai lầm về thời gian và chi tiết, kính xin các bạn thông cảm, bổ túc giùm nếu có.

*  *  *

30-4 : Những Trận Đánh Cuối Cùng – Trọng Đạt

Hoangsaparacelsblogspot: 37 năm sau trận chiến huynh đệ tương tàn, rốt cuộc kẻ hưởng lợi vẫn là kẻ thù truyền kiếp Trung Hoa và bọn thiểu số nô dịch Việt Cộng. Bọn chúng đang đào bới đất biển quê cha, lăm lăm chiã súng Tàu bắn giết dân ta.


Từ trái sang: Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, các tướng Lê Nguyên Vỹ,  Lê Văn Hưng, Nguyễn Khoa Nam, Trần Văn Hai và  Phạm Văn Phú. (link tiểu sử)

Friday, April 27, 2012

Hoàng Sa Islands Việt Nam

Một số hình ảnh của quần đảo Hoàng Sa (Việt nam) . hiện nay đang bị Tàu chiếm đóng (bất hợp pháp)
Hoang Sa Islands has been illegally uccopied by China from January 19, 1974. after a bloodshed battle
between Republic of Vietnam  Navy and China Navy.


Thursday, April 26, 2012

Lính Hải Quân Mỹ ... nhặt rác trên cảng Đà Nẵng

Hoangsablogspots: 80 triệu dân VN cũng nên bỏ ra nưả tiếng mỗi ngày để nhặt rác thì đất nước sẽ sạch sẽ ngay; Tuy nhiên Đảng Việt Cộng cứ xả rác tham nhũng, bất công xã hội, vứt đám công an, xã hội đen  ra đày đường đánh đập, húng hiếp dân lành, thì chả ai hơi đâu mà nhặt rác !!!


Từ khi bắt đầu chuyến thăm Đà Nẵng hôm 23/4 đến nay, chiều nào thủy thủ trên các chiến hạm của Hạm đội 7 Hoa Kỳ cũng phân công nhau nhặt rác trên cầu cảng Tiên Sa, Đà Nẵng.



15h30 chiều 25/4, tại cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), một tốp hơn 10 thủy thủ từ Soái hạm USS Blue Ridge của Hạm đội 7 Hoa Kỳ từ trên tàu bước xuống, trên tay mỗi người đều cầm một chiếc bao nilon to.




Các thủy thủ trên soái hạm USS Blue Ridge dàn hàng ngang nhặt rác trên cầu cảng Tiên Sa (Đà Nẵng)

Tuesday, April 24, 2012

Tháng Tư Đen, Tháng Tư Sáng: Từ Đắng Cay Hậu Chiến đến Bình An Tâm Hồn_Phần Kết



Trangđài Glassey-Trầnguyễn
Hình văn khố: Olivier Glassey-Trầnguyễn
Hình phóng sự: Benjamin Vũ

This project “Black April, Bright April” © is produced using oral history, community participation, and lived perspectives. Trangđài Glassey-Trầnguyễn reporting on trauma, loss, and emotional health in the Vietnamese diasporas was undertaken as part of the 2011-12 California Endowment Health Journalism Fellowships (CEHJF), a program of the University of Southern California’s Annenberg School for Communication & Journalism. Visit her blog: http://www.reportingonhealth.org/users/trangdai-0.

Trangđài Glassey-Trầnguyễn thực hiện Dự án “Tháng Tư Đen, Tháng Tư Sáng” © về những ảnh hưởng của tang thương và mất mát trên đời sống tình cảm của người Việt hải ngoại qua học bổng của tiểu bang California cho Chương trình Báo chí về Y tế Sức khỏe (CEHJF), và do Trường Báo chí và Thông tin Annenberg của Đại học University of Southern California tổ chức. Cô sử dụng phương pháp lịch sử truyền khẩu, cùng kinh nghiệm dấn thân cộng đồng, và tư duy trải nghiệm. Liên lạc: vietamproj@gmail.com.

CHỦ TRƯƠNG CỦA NGƯỜI THỰC HIỆN:

Từ năm 1976 đến nay, mỗi Tháng Tư là một thời gian hồi tưởng, truy niệm, và gìn giữ một biến cố lịch sử đã thay đổi vận mạng quê hương và dân tộc Việt Nam. Tháng Tư Đen đã trở thành một biến cố thiêng liêng cho người Việt hải ngoại từ nhiều thập niên qua, cũng thiêng liêng như ngày Tết Nguyên Đán của dân tộc. Và sẽ tiếp tục là một dấu chỉ của sự hiện diện của dân tộc da Vàng nơi viễn xứ.

Qua dự án này, tôi muốn quy nhận truyền thống tưởng niệm này của Cộng đồng người Việt hải ngoại. Đồng thời, tôi cũng muốn đón nhận và đưa lên giá cao những ngọn đèn đã làm cho Tháng Tư 1975 không chỉ còn là một ngày của bạo lực và mất mát. Chúng ta đã xây dựng những Tiểu Việt Nam khắp dọc dài thế giới. Chúng ta đã nuôi dạy nhiều thế hệ trẻ thành nhân tại xứ người. Chúng ta đã xoay ngược thế cờ, dùng sức mạnh của thế giới và tư duy đương đại để gìn giữ lịch sử và phát triển tương lai. Những ngọn đèn đó vẫn tỏa sáng giữa chúng ta – là chính ông bà, cha mẹ, anh chị em, con cái của chúng ta – đang thắp lên một bình minh mới trên những đổ nát hôm qua. Chúng ta không chỉ có một Tháng Tư Đen, mà chính mỗi chúng ta cũng là hiện thân của một Tháng Tư Sáng.

PHẦN 4(4): THÁNG TƯ SÁNG

Nghị sĩ Lou Correa vinh danh Nguyễn Thanh Thủy tại Quận Cam. Hình_Olivier Glassey-Trầnguyễn.

Biển Đông: Tàu chiến Mỹ sẽ làm yết hầu năng lượng Trung Quốc kẹt cứng



Theo: Bauxite VN

(GDVN) – Bốn tàu chiến đấu ven biển của Mỹ luân phiên đồn trú ở Singapore sẽ làm kẹt cứng yết hầu năng lượng của Trung Quốc, giúp Mỹ tăng cường can dự biển Đông…
Tàu chiến kiểu mới của Mỹ làm kẹt eo biển Malacca
Báo chí Trung Quốc bình luận rằng tàu chiến đấu ven biển mặc dù có điểm còn hạn chế, nhưng không thể coi thường mối đe dọa của nó đối với tuyến đường năng lượng của Trung Quốc và biển Đông.
Căn cứ hải quân Changi, nằm ở góc đông bắc Singapore, vài tháng nữa có thể sẽ đón một vị khách mới ở bờ bên kia Thái Bình Dương, đó là tàu chiến đấu ven biển của Hải quân Mỹ.



Tàu chiến đấu ven bờ Independence LCS-2 của Hải quân Mỹ.

Sunday, April 22, 2012

Báo TQ hăm đối đầu vũ trang với Mỹ trên Biển Đông


NgV




Biển Đông: Báo Trung Quốc cảnh báo về cuộc đối đầu vũ trang với Mỹ trên biển

Tờ báo quân sự hàng đầu của Trung Quốc đã cảnh báo Mỹ về cuộc tập trận quân sự Mỹ-Philippines sẽ thổi bùng nguy cơ đối đầu vũ trang trên biển.

Nga, Tàu Gây Thêm Rắc Rối Tại Biển Đông

Hoangsaparacelsblogspot:  Nga, Tàu hai nước có liên hệ đồng minh, cũng như xung khắc chằng chịt về các vấn đề biên giới.  Nay để quảng bá võ khí tối tân của mình, Nga phô trương sức mạnh Hải Quân bằng cuộc tập trận chung, thực chất để Tàu làm quen với vũ khí và chiến thuật cuả Hải Quân Nga, ký thêm hợp đồng bán vũ khí; đồng thời cũng răn đe ngầm Nhật Bản và Đại Hàn  trong các vụ tranh chấp lãnh thổ và đặc quyền kinh tế tại biển Hoàng Hải. Bản chất trơ trẽn cuả Nga, Tàu trong thời chiến tranh lạnh đang phơi bày. Thế liên hoàn chống lại Tây Phương và các nước dân chủ trên thế giới đang thành hình.

Trung Quốc, Nga tập trận hải quân chung (BBC)



Trung Quốc, Nga tập trận hải quân chung
Tàu chiến Nga tới Trung Quốc tham dự tập trận chung

Hải quân Trung Quốc và Nga bắt đầu tập trận chung kéo dài sáu ngày tại vùng biển Hoàng Hải ngoài khơi bờ biển phía đông Trung Quốc, theo truyền thông nhà nước Trung Quốc.
Các hoạt động chống tàu ngầm, cứu nạn mô phỏng tàu bị cướp có trong nội dung các bài tập.

Friday, April 20, 2012

Tháng Tư Đen, Tháng Tư Sáng: Từ Đắng Cay Hậu Chiến đến Bình An Tâm Hồn



Trangđài Glassey-Trầnguyễn
Hình văn khố: Olivier Glassey-Trầnguyễn

This project “Black April, Bright April” © is produced using oral history, community participation, and lived perspectives. Trangđài Glassey-Trầnguyễn reporting on trauma, loss, and emotional health in the Vietnamese diasporas was undertaken as part of the 2011-12 California Endowment Health Journalism Fellowships (CEHJF), a program of the University of Southern California’s Annenberg School for Communication & Journalism. Visit her blog: http://www.reportingonhealth.org/users/trangdai-0.

Trangđài Glassey-Trầnguyễn thực hiện Dự án “Tháng Tư Đen, Tháng Tư Sáng” © về những ảnh hưởng của tang thương và mất mát trên đời sống tình cảm của người Việt hải ngoại qua học bổng của tiểu bang California cho Chương trình Báo chí về Y tế Sức khỏe (CEHJF), và do Trường Báo chí và Thông tin Annenberg của Đại học University of Southern California tổ chức. Cô sử dụng phương pháp lịch sử truyền khẩu, cùng kinh nghiệm dấn thân cộng đồng, và tư duy trải nghiệm. Liên lạc: vietamproj@gmail.com.


CHỦ TRƯƠNG CỦA NGƯỜI THỰC HIỆN:

Từ năm 1976 đến nay, mỗi Tháng Tư là một thời gian hồi tưởng, truy niệm, và gìn giữ một biến cố lịch sử đã thay đổi vận mạng quê hương và dân tộc Việt Nam. Tháng Tư Đen đã trở thành một biến cố thiêng liêng cho người Việt hải ngoại từ nhiều thập niên qua, cũng thiêng liêng như ngày Tết Nguyên Đán của dân tộc. Và sẽ tiếp tục là một dấu chỉ của sự hiện diện của dân tộc da Vàng nơi viễn xứ.

Qua dự án này, tôi muốn quy nhận truyền thống tưởng niệm này của Cộng đồng người Việt hải ngoại. Đồng thời, tôi cũng muốn đón nhận và đưa lên giá cao những ngọn đèn đã làm cho Tháng Tư 1975 không chỉ còn là một ngày của bạo lực và mất mát. Chúng ta đã xây dựng những Tiểu Việt Nam khắp dọc dài thế giới. Chúng ta đã nuôi dạy nhiều thế hệ trẻ thành nhân tại xứ người. Chúng ta đã xoay ngược thế cờ, dùng sức mạnh của thế giới và tư duy đương đại để gìn giữ lịch sử và phát triển tương lai. Những ngọn đèn đó vẫn tỏa sáng giữa chúng ta – là chính ông bà, cha mẹ, anh chị em, con cái của chúng ta – đang thắp lên một bình minh mới trên những đổ nát hôm qua. Chúng ta không chỉ có một Tháng Tư Đen, mà chính mỗi chúng ta cũng là hiện thân của một Tháng Tư Sáng.

PHẦN 3(4): MỘT TƯƠNG LAI MỚI

Một sự đổi đời cuối cùng đã đến. Gia đình Nguyễn Thanh Thủy được qua Mỹ theo diện HO 12. Ngay trong những ngày đầu mới tới Mỹ, bà đã mạnh dạn và tin tưởng vào khả năng lao động của mình mà không sống nhờ trợ cấp xã hội, gây dựng quán ăn Thiên Nga, tiếp tục giúp đỡ và hướng dẫn hai con khuyết tật. Bà vui vẻ đối diện với những khó khăn trong thời gian này, bình tĩnh chấp nhận những thử thách hệ tại, và vui mừng với những thành quả đạt được. Đặc biệt, bà đã hãnh diện là ở Mỹ, người phụ nữ có cơ hội làm việc để nuôi sống bản thân và gia đình.

Do đó, khi vừa đặt chân đến Mỹ, cả gia đình Nguyễn Thanh Thủy đã bắt tay vào, cùng xây dựng một đời sống mới. Vợ chồng bà tận lực làm việc, từ việc đứng bán quầy chè ở một tiệm food-to-go, cho đến những công việc tạp nhạp khác mà tất cả những người mới di dân đến Mỹ không nề hà gánh vác, dù đồng lương rất ít ỏi. Tinh thần tự lực cánh sinh – bên cạnh những giúp đỡ quý báu ban đầu của bạn bè và chiến hữu ngày nào – đã là tiền đề cho một đời sống tốt đẹp hơn của gia đình bà những năm về sau. Hơn nữa, vì không muốn làm gánh nặng cho xã hội, cho nên dù bị liệt một tay, bà vẫn tiếp tục lao động để nuôi sống bản thân và gia đình.

Nguyễn Thanh Thủy xúng xính trong hạnh phúc trước cửa tiệm mới mở.

Monday, April 16, 2012

Ẩn ý đằng sau cuộc tập trận chung Mỹ – Philippines tại Biển Đông

NgV


Các binh lính Mỹ đang có mặt ở Philippines để tham gia các cuộc tập trận chung thường niên với Philippines ở Biển Đông, diễn ra từ ngày 16-27/4. Một số chuyên gia cho rằng cuộc tập trận mang tên Balikatan (Vai kề vai) năm nay sẽ không được coi là mang tính thường lệ.

Mỹ đã có chiến pháp "đòn sát thủ" đối phó với DF-21D của Trung Quốc


Mỹ có thể dùng vũ khí laser của tàu chiến, máy bay F-22 tấn công hệ thống phóng tên lửa DF-21D, dùng tên lửa chống bức xạ cắt đứt thông tin…

Các phương tiện truyền thông như tạp chí “Wired” Mỹ, mạng tin tức công nghiệp quốc phòng Nga cho biết, quân Mỹ tuyên bố đã không còn sợ tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D của Trung Quốc nữa, bởi vì phương pháp tác chiến (chiến pháp) đáp trả đã “cơ bản thành hình”.




Tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D tiêu diệt tàu sân bay Mỹ (ý tưởng của dân mạng).

Sunday, April 15, 2012

Viễn cảnh Mỹ tác chiến trên Thái Bình Dương



NgV

Nam Yết chuyển



Đối với Ngũ Giác Đài, học thuyết Tác chiến Không - Biển là hy vọng lớn nhất để Mỹ đối phó chiến lược “chống tiếp cận/phong tỏa khu vực” của Tàu.

“Siêu vũ khí laser” của QĐ Mỹ


NgV

Nam Yết chuyển


Với “đại bác laser”, giới quân sự Mỹ muốn tiêu diệt tên lửa máy bay trên trời và nhấn chìm tàu chiến xuống đáy biển sâu. Vũ khí laser không cần dùng đạn và có thể xuyên thủng vỏ thép dày tới... 7 mét.

The Shameful Ways of Republicanism


It was on this day in 1963 that Ngo Dinh Diem, first President of the Republic of Vietnam, and his brother Ngo Dinh Nhu, leader of the Can Lao party (personalist) were assassinated during a coup under the overall leadership of General Duong Van Minh. Monarchists might have a hard time feeling any sympathy at all for Diem and Nhu, who were themselves brought to “power” by a totally rigged and orchestrated referendum against the former Emperor Bao Dai (then Chief of State) in 1955. However, this was a tragic event for the Vietnamese First Family certainly (the only members to survive were those who happened to be out of the country) but it was also a pivotal moment for the widening north-south, communist-non communist war and the involvement of the United States. President John F. Kennedy signed off on the coup though he stressed that he had no idea that this would involve an assassination (rather naïve of him if true) and many have pointed to this passive U.S. support (the official American position was that they would not oppose a coup when advised of it ahead of time) was possibly the greatest foreign policy blunder of the United States in the twentieth century.

Saturday, April 14, 2012

Bất Chiến Tự-Nhiên Thành: Trung Cộng DIỆT máy bay Ấn bằng Hàng Giả

Đại sứ Nga tại Ấn Độ mới đây thẳng thừng tuyên bố một trong những nguyên nhân chính khiến các chiến đấu của Ấn Độrụnghàng loạt do xài phải hàng nhái. Trong khi đó, phân tích của các chuyên gia cho thấy nhiều hàngnhái do Trung Quốc sản xuất.Theo công bố của Bộ Quốc phòng Ấn Độ, trong 3 năm qua không quân nước này đã mất tổng cộng 33 chiến đấu trực thăng các loại khiến 31 phi công tử nạn.Loại chiến đấu rụngnhiều nhất MiG-21 với 16 chiếc gặp nạn. Ngoài ra, Không quân Ấn Độ còn mất 1 chiếc Sepecat Jaguar, 2 chiếc Mirage 2000, 3 chiếc Su-30MKI hàng chục trực thăng
 


Xác một chiếc Su-30MKI của Không quân Ấn Độ bị rơi

Friday, April 13, 2012

Danh Sách Các Chiến Hạm và Hạm Trưởng HQVN Giã Từ Quê Hương vào Tháng Tư, 1975


LIST OF RVNN SHIPS EVACUATED TO THE PHILIPPINES ON APRIL 30, 1975

SHIP NAME AND HULL NUMBER

COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS

HQ 1 - TRẦN HƯNG ĐẠO

CDR Nguyễn Địch Hùng was actually the commanding officer (C.O) of this ship. He was left behind when Mr Lâm Ngươn Tánh (Admiral 2 stars) and Mr Nguyễn Thành Châu (Admiral 1 star) took command of this ship and then left Saigon while Mr Hung went home to find his family members for evacuation.
 HQ 1 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 746 people (crew: 154, refugees: 592). She was transferred to the Philippines in 1976 by the USN and was renamed as PF 4 - Rajah Lakandula. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 2 - TRẦN QUANG KHẢI
CO: CDR Đinh Mạnh Hùng
-HQ 2 left Vietnamfor Subic Bay on Subic Bay on 4/29/75, carried aboard 1573 people (crew: 89, refugees: 1484) including Lt Gen Pham Quoc Thuan, Lt Gen Nguyen Bao Tri, Lt Gen Lam Quang Thi, Lt Gen Lam Quang Tho, VNAF Brigadier Gen Khanh ( Commander of the First Air Division) and Commodore Nguyen Huu Chi.
-She was transferred to the Philippines in 5/76 by the USN and was renamed as PF 9 - Diego Silang. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 3 - TRẦN NHẬT DUẬT
CO: CDR Nguyễn Kim Triệu
-HQ 3 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 1589 people (crew: 76, refugees: 1513) including Vice Admiral Chung Tan Cang, Commodore Diep Quang Thuy, Commodore Hoang Co Minh, Commodore Dinh Manh Hung and Commodore Nghiem Van Phu. She was transferred to the Philippines in 5/76 by the USN. Her new hull number and new name were not found in Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.



SHIP NAME AND HULL NUMBER
COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS


HQ 5 - TRẦN BÌNH TRỌNG
CO: CDR Phạm Trọng Quỳnh
-HQ 5 left Vietnam waters for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 1500 people (crew: 80, refugees: 1420). She was transferred to the Philippines in 5/76 by the USN and was renamed as PF 10 - Francisco Dagohoy. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 6 - TRẦN QUỐC TOẢN
CO: CDR Nguyễn Phước Đức
-HQ 6 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 1316 people (crew: 112, refugees: 1204).
-The US Navy transferred HQ 6 to the Philippines in 5/76. Her new hull number and new name were not found in Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 16 - LÝ THƯỜNG KIỆT
CO: CDR Lê Văn Thì
-HQ 16 left Vietnam waters for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 474 people (crew: 119, refugees: 355). She was transferred to the Philippines in 5/76 by the USN and was renamed as PF 7 - Andres Bonifacio. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 17 - NGÔ QUYỀN
CO: CDR Trương Hữu Quýnh
-HQ 17 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 794 people (crew: 81, refugees: 713) included Lt Gen Tran Van Trung and Lt Gen Vinh Loc. She was transferred to the Philippines in 1976 by the USN and was renamed as PF 8 - Gregorio De Pilar. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.



SHIP NAME AND HULL NUMBER
COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS
HQ 07 - ĐỐNG ĐA II
CO: LCDR Trần Nam Hưng
-HQ 07 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 504 people (crew: 73, refugees: 431). She was transferred to the Philippines in 11/75 by the USN and was renamed as PS 22 - Sultan Kudarat. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 08 - CHI LĂNG II
CO: LCDR Nguyễn Trường Yên
-HQ 08 left Vietnam waters for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 497 people (crew: 26, refugees: 471). She was transferred to the Philippines in 1976 by the USN and was renamed as PS 20 - Magat Salamat. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 11 - CHÍ LINH
CO: LCDR Phạm Đình San
-HQ 11 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 458 people ( crew: 48, refugees: 410) and a number of evacuees transferred from HQ 402 at Con Son. She was transferred to the Philippines on 4/5/76 by the USN and was renamed as PS 18 - Datu Tupas. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 12 - NGỌC HỒI
CO: CDR Lê Xuân Thu
-HQ 12 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 235 people (crew: 84, refugees: 151). She was transferred to the Philippines in 4/5/76 by the USN and was renamed as PS 19 - Miguel Malvar. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.



SHIP NAME AND HULL NUMBER
COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS
HQ 14 - VẠN KIẾP II
CO: LCDR Phạm Thanh Khoa
-HQ 14 left Vietnam for Singapore then Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 249 people (crew: 184, refugees: 65).
-HQ 14 was transferred to the Philippines on 4/5/76 by the USN and was renamed as PS 23 - Datu Murikudo. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 329 - THIÊN KÍCH
CO: LCDR Nguyễn Thành Danh
-HQ 329 left Phu Quoc Vietnam for Singapore then Subic Bay on 4/30/75. She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamed as LS 36 - Sersogon. Ref: Jane’s Fighting Ships (1976-1977 and later).
HQ 330 - LÔI CÔNG
CO: LCDR Nguyễn Văn Anh
-HQ 330 left Phu Quoc Vietnam for Singapore then Subic Bay on 4/30/75. She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamed as LS 52 - Camarines Norte. Ref: Jane’s Fighting Ships of Editon 1976, 1977 and later.
HQ 331 - TẦM SÉT
CO: LCDR Phan Tấn Triệu
-HQ 331 left Phu Quoc for Singapore then Subic Bay on 4/30/75. She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamed LS 53 - Misamis Occidental. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976-1977 and later.
HQ 228 - ĐOÀN NGỌC TẢNG
CO: LCDR Nguyễn Hoàng Be
-HQ 228 left Phu Quoc Vietnam for Singapore then Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 149 people (crew: 37, refugees: 112). She was transferred to the Philippines on 11/17/75 and was renamed as LF 50 La Union. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.



SHIP NAME AND HULL NUMBER
COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS
HQ 229 - LƯU PHÚ THỌ
CO: LCDR Vương Thế Tuấn
-HQ 229 left Phu Quoc Vietnam for Singapore then Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 37 people (crew: 34, refugees: 3). From Guam LCDR Tuan returned to Viet Nam aboard the merchant ship “Viet Nam Thuong Tin” to find his family. This ship left Guam on 10/16/75 and arrived at Vung Tau on 10/25/75. All returnees were sent to concentration camps. LCDR Tuan spent over 7 years in the prison.

HQ 230 - NGUYỄN NGỌC LONG
CO: LCDR Nguyễn Nguyên
-HQ 230 left Phu Quoc Vietnam for Singapore then Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 145 people (crew: 40, refugees: 105).
-HQ 230 was transferred to the Philippines in 1976 by the USN and was renamed as LF 49 - Sulu. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 231 - NGUYỄN ĐỨC BỔNG

CO: LCDR Nguyễn Văn Phước
-HQ 231 left Phu Quoc for Singapore then Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 126 people (crew: 58, refugees: 64).
-HQ 231 was transferred to the Philippines in 1976 by the USN and was renamed as LF 48 - Camarines Sur. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976, 1977 and later.
HQ 600 - PHÚ DỰ

CO: LCDR Phạm Văn Chí
-HQ 600 left Saigon for Con Son and then scuttled in the vicinity of Con Son island on 4/30/75 due to poor engine conditions.





SHIP NAME AND HULL NUMBER

COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS
HQ 604 – KEO NGỰA

CO: Unable to identify
-HQ 605 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75.
HQ 605 – KIM QUY

CO: LCDR Trịnh Như Toàn
-HQ 605 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75.
HQ 618 - HÒN TRỌC
CO: LCDR Trần Văn Dùng
-HQ 618 left Vietnam on 4/30/75 for Subic Bay. She was transferred to the Philippines in 1976 by the USN and was renamed as PG 60 – Basilan. Ref: Jane’s Fighting ships of Editon 1976, 1977 and later.
HQ 500 - CAM RANH
CO: CDR Lê Quang Lập
-HQ 500 left for Subic Bay on 4/30/75. She was transferred to the Philippines on 4/5/76 and was renamed as LT 86 Zamboanga Del Sur.
HQ 502 - THỊ NẠI
CO: CDR Nguyễn Văn Tánh
-HQ 502 successfully left Saigon under extremely poor conditions in early morning of 4/30/75. HQ 502 was towed by HQ 16 to Subic Bay, carried aboard 3070 (crew: 70, refugees: 3000). She was transferred to the Philippines on 4/5/76 by the USN and was renamed as LT 87 - Cotobato Del Sur.


HQ 505 - NHA TRANG
CO: CDR Nguyễn Văn Nhượng
-HQ 505 left Phu Quoc Vietnam for Subic Bay on 4/30/75 carried aboard1840 (crew: 72, refugees: 1768). She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and then became LT 54 - Agusan Del Sur.





SHIP NAME AND HULL NUMBER
COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS
HQ 800 - MỸ THO
CO: CDR Dương Hồng Võ
-CDR Duong Hong Vo took command of the HQ-800 in late evening on 4/29/75 when LCDR Truong Van Thinh chose to stay behind. HQ 800 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 1164 people ((crew: 64, refugees: 1100). She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamed as AL 57 - Sierra Madre.
HQ 801 - CẦN THƠ
CO: LCDR Nguyễn Phú Bá
-HQ 801 left Saigon around midnight on 4/29/75. En route to Con Son, LCDR Ba transferred the command of HQ 801 to his X.O and then returned to Saigon on board a PGM to find his wife and children. Captain Bùi Cử Viên the commanded HQ 801 left Vietnam waters for Subic Bay on 4/30/75, carried aboard 2200 people (crew: 80, refugees: 2120) included Commodore Nguyen Thanh Chau and Brigadier Gen Truong Dzenh Quay. She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamed as AE 516 - Apayao.
HQ 802 - VĨNH LONG
CO: CDR Vũ Quốc Công
-HQ 802 left Vung Tau Vietnam on 4/29/75 foe Subic Bay carried aboard 1227 persons (accounted for at Subic Bay by US personnel in charge). She was transferred to the Philippines on 01/24/77 by the USN and was renamed as AR 517 – Yakal. Ref: Jane’s Fighting Ships of Edition 1976 up to 1990.





SHIP NAME AND HULL NUMBER
COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS
HQ 400 - HÁT GIANG
CO: CDR Võ Quang Thủ
-HQ 400 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75. She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamed as LP 66 - Western Samar.
HQ 401 - HÀ GIANG
(ex-USS LSM 335)
CO: Unable to identify
-HQ 401 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75. She was transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamed as LP 66 - Western Samar.
HQ 402 - LAM GIANG
CO: LCDR Nguyễn Thiện Lực
-HQ 402 left Saigon without CO and X.O. Her Engineering Officer was LTJG “Hung” who led the ship out with only one main engine at the last minute when enemy tanks appeared already near VNN Headquarters in Saigon.
-Scuttled at Con Son Island due to engine problems. The crew of HQ 402 and the refugees aboard were transferred to HQ 2 and HQ 11.
-Commodore Nghiem Van Phu and Captain Le Huu Dong were two senior officers among the evacuees transferred to HQ 11.



SHIP NAME AND HULL NUMBER
COMMANDING OFFICER NAME
REMAKS
HQ 404 - HƯƠNG GIANG
CO: CDR Nguyễn Đại Nhơn
-HQ 404 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried on board 730 people (crew: 35, refugees: 695) included Commodore Dang Cao Thang who left Can Tho aboard a LCM (PCF?). HQ 404 was then transferred to the Philippines on 11/17/75 by the USN and was renamedas  LP 65 -Batanes


HQ 406 - HẬU GIANG

CO: CDR Nguyễn Quốc Trị
-HQ 406 scuttled at Con Son island 4/30/75 due to poor engine conditions.
HQ 470
CO: LCDR Nguyễn Văn Kỳ
-HQ 470 left Vietnam for Subic Bay on 4/30/75, carried on board 112 people (crew: 32, refugees: 80). HQ 470 was transferred to the Philippines in 1976 but her new hull number and new name were not found in Jane’s Fighting Ships of Edition 1976-1977 and later.
HQ 471
CO: Unknown
-HQ 471 left Vietnam waters for Subic Bay on 4/30/75, carried on board 500 people (crew: 30, refugees: 470). HQ 471 was transferred to the Philippines in 1976 but her new hull number and new name were not found in Jane’s Fighting Ships of Editon 1976-1977 and later.
HQ 474
CO: Unknown
-HQ 471 left Vietnam waters for Subic Bay on 4/30/75, carried on board 500 people (crew: 30, refugees: 470). HQ 471 was transferred to the Philippines in 1976 but her new hull number and new name were not found in Jane’s Fighting Ships of Editon 1976-1977 and later.
Documented on August 25, 2003
Updated on April 13, 2012
by Phạm Đình San(Former Commanding Officer of the RVNNS HQ-11)

H
inh ảnh đánh dấu một giai đoạn đau thương cuả đất nước ... Sau Hanoi 54 , rồi đến Saigon 75 !!!
 


Hà Nội 1954

sau Hiệp định Genève
Chuẩn bị di cư vào Nam 

bán đồ đạc chuẩn bị di cư vào nam sau khi Hiệp định Genève được công bố




những ngày cuối cùng ở Hà Nội




Việt Minh và Pháp bàn giao bót Hàng Trống



bộ đội tiến vào tiếp thu bót Hàng Trống, lúc này đang là Ty Cảnh Sát TP Hà Nội

 
tiếp thu bót Hàng Trống




tiếp thu bót Hàng Trống




lễ hạ cờ Tây lần cuối cùng trong thành Hà Nội, phía trước Đoan Môn, chấm dứt hơn 70 năm chiếm đóng thành Hà Nội từ năm 1883 của quân Pháp.










những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin
những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin



Jul 1954, dân chúng đọc Viet-Nam Presse
Bộ đội Việt Minh tiến vào tiếp quản Hà Nội




Bộ đội Việt Minh tiến vào Hà Nội




di cư vào nam
đi tìm tự do
Chuẩn bị lên tầu vào nam
Chuẩn bị lên tầu vào nam



mẹ và hai con, tay xách nách mang, trên đường vào miền Nam
tìm đường vào miền Nam
ra phi trường Gia Lâm vào Nam
ra phi trường Gia Lâm



ra phi trường Gia Lâm
phi trường Gia Lâm
phi trường Gia Lâm
Hải Phòng
lên tầu vào Nam
di cư vào Nam
lên tầu vào Nam
lên tầu vào Nam
lên tầu vào Nam
Hải Phòng 1954
Operation Passage to Freedom, October 1954 đi tìm tự do
người ở lại
Hải Phòng 1954
Hải Phòng 1954



USS Bayfield di cư vào Nam 3 September 1954
người công giáo bỏ đi khỏi vùng do CS kiểm soát giữa đêm đen nở nụ cười khi thuyền của họ cặp được vào tàu đổ bộ của Pháp mà sẽ đưa họ đến nơi tự do. Khoảng năm 1954.
các thủy thủ Pháp giúp người tỵ nạn VN kéo thuyền của họ vào tàu đổ bộ của Hải quân ở Vạn Lý. Mặc cho những cảnh báo và hạn chế bởi công an của Việt Minh, hàng ngàn người công giáo trong vùng do CS kiểm soát đã lũ lượt di cư vào miền Nam để tái định cư ở các vùng không theo chế độ Cộng sản.
Man looking at posters of new leaders shortly before Communist takeover of city from the French. Oct 1954
Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu 
Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt. (thơ Tố Hữu)
Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu 
Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt. (thơ Tố Hữu)