Đánh dấu 40 năm ngày quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc đánh chiếm trước sự chiến đấu hào hùng của Hải quân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa từ ngày 17 đến 19/01/1974, người Việt Nam ở trong và ngoài nước cũng không quên cảnh giác trước những hành động xâm lấn vô lối mang tính leo thang mới đây của lãnh đạo Bắc Kinh để có những đối sách phù hợp.
Tuesday, January 28, 2014
Sunday, January 26, 2014
“Anh em hăng hái lên đường đánh tàu Trung Quốc để bảo vệ Hoàng Sa”
Đó là câu nói đầu tiên khi tiếp xúc với phóng viên báo Điện tử Một Thế Giới của ông Trần Văn Hà - một trong những người từng tham gia hải chiến Hoàng Sa năm 1974.
Ông Trần Văn Hà, hiện đã 61 tuổi, đang sống ở ấp 2, xã Phong Thạnh Đông A, huyện Giá Rai (Bạc Liêu).
Ông Hà được xem là một trong số ít người trên chiến hạm Nhật Tảo HQ10 còn sống đến nay sau trận hải chiến 40 năm trước.
Tâm sự 40 năm với 4 Chiến hữu Người nhái đã hy sinh vì Hoàng Sa_Đặng Đình Hiền
40 năm hải chiến Hoàng Sa: HOÀNG SA & TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM
Tác giả Đặng Đình Hiền là cựu sinh viên trường Việt Nam Hàng Hải, ngành Chỉ huy (Pont). Với lịnh tổng động viên của chính phủ để chận đứng sự xâm lăng của csVN vào miền Nam Việt Nam, cũng như bao thanh niên khác anh đã nhập ngũ vào quân đội và được chuyển sang Hải Quân do có chuyên môn hàng hải từ dân sự, anh đã gia nhập lực lượng Người Nhái của Hải Quân QL/VNCH. Chức vụ sau cùng của anh là Biệt Đội Trưởng Người Nhái Hải Kích. Kỷ Yếu Hàng Hải xin giới thiệu bài viết của anh:
15 Biệt Hải của Sở PVDH / NKT trên vùng bão tố_Phạm Phong Dinh
Ảnh: bảy Hiền copy
Sau khi hay tin 15 Biệt Hải thuộc Tuần Dương Hạm HQ 16 Lý Thường Kiệt được một ngư thuyền cứu vớt tại eo biển Qui Nhơn, cách đảo Cù Lao Xanh (hay còn gọi là Mũi Yến) 55 cây số về phía Đông và vẫn còn ở ngoài hải phận quốc tế, nhiều phóng viên quân đội đã chạy đôn chạy đáo tìm mọi cách để đến gặp và nhìn tận mắt những người lính biển đầu tiên đã viết những dòng hải sử chiến đấu chống quân Trung cộng, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam. |
Tuesday, January 21, 2014
Sunday, January 19, 2014
Saturday, January 18, 2014
IN SHIFT, VIETNAM MARKS 1974 BATTLE WITH CHINA BY CHRIS BRUMMITT ASSOCIATED PRESS
HANOI, Vietnam (AP) -- Hanoi is marking for the first time the anniversary of a deadly 1974 battle between China and U.S.-backed South Vietnamese forces in the South China Sea, apparently seeking to boost its legitimacy at home as tensions over the disputed waters flare anew.
|
19-1 Ngày Hoàng Sa: Tiếp nối những trang sử Việt chống Tàu đỏ xâm lược. Mường Giang
Theo sử liệu cũng như nhân chứng xác nhận, ngay từ thời các vị chúa Nguyễn trị vì Đàng Trong, thì hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ngoài biển Đông đã là đất của Đại Việt.Theo sử liệu cũng như nhân chứng xác nhận, ngay từ thời các vị chúa Nguyễn trị vì Đàng Trong, thì hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ngoài biển Đông đã là đất của Đại Việt.
Friday, January 17, 2014
'Chiến đấu vì Tổ quốc, không vì chế độ'
Cựu thượng sỹ trên khu trục hạm HQ-4 Trần Khánh Dư Lữ Công Bảy kể lại với BBC về
khoảnh khắc ác liệt nhất của trận chiến năm 1974 và người bạn thân trên HQ-10 Nhựt Tảo mà ông đã mất tại Hoàng Sa. |
Chiến Tranh Thử Thách và Cơ Hội Để Lấy Lại Hòang Sa. Nguyễn Quang Duy
Ngày 19-1-1974, lợi dụng Hoa Kỳ rút khỏi miền Nam, Trung cộng cho tàu chiến tấn công và đổ bộ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa. Từ đó, càng ngày họ càng trở nên hiếu chiến, từng bước lấn chiếm các nơi khác và đơn phương xem Biển Đông là ao nhà. Thái độ hiếu chiến đang dẫn đến chiến tranh.Nhân 40 năm tưởng niệm các chiến sỹ Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa anh dũng chống trả quân Tàu. Bài viết này bình luận chiến tranh là thử thách và cơ hội để chúng ta lấy lại Hòang Sa và có được tự do.
Thursday, January 16, 2014
'Bài học 40 năm và hành động hôm nay'
Lý Thái Hùng
Gửi cho BBC từ California, Hoa Kỳ
Cập nhật: 13:44 GMT - thứ năm, 16 tháng 1, 2014
Tái hiện tin mật về xung đột Trung – Việt trong trận hải chiến Tây Sa năm 1974
HoangsaParacels: Tài liệu này từ phiá Trung Cộng viết về trận Hải Chiến Hoàng Sa, nặng về phần tuyên truyền, một chiều; tuy nhiên cũng có một vài con số, và tình tiết xác đáng. Mời quý bạn đọc nhận định.
Hoạ sĩ Tàu vẽ voi trong trản hải chiến |
BTV (TTX basam): Lâu nay quý độc giả đã đọc qua các bài viết mô tả trận Hải chiến Hoàng Sa do những người lính Việt Nam Cộng hòa đã từng tham gia trận đánh này kể lại, hiếm khi có dịp đọc tài liệu từ phía Trung Quốc
'Sẵn sàng lên đường tái chiếm Hoàng Sa'
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2014/01/140115_dovantho_interview.shtml
Một cựu binh Hoàng Sa nói ông vẫn chưa quên những ký ức trận chiến năm 1974 và vẫn ấp ủ ý muốn được quay lại chiến trường cũ.
Đại tá Thomas Nguyễn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 35 Pháo binh phòng không Lục quân Hoa Kỳ hiện đang trú đóng tại Nam Hàn.
Niềm hãnh diện của Cộng đồng Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại.
Đại tá Thomas Nguyễn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 35 Pháo binh phòng không Lục quân Hoa Kỳ hiện đang trú đóng tại Nam Hàn. Lữ đoàn 35 có 2 Tiểu đoàn 2/1 và 6/52 trực thuộc. Tiểu đoàn 2/1 có 5 pháo đội, Tiểu đoàn 6/52 có 6 pháo đội trang bị hỏa tiễn Patriot chống phi đạn/hỏa tiễn đạn đạo tấn công từ Bắc Hàn.
Đại tá Thomas Nguyễn đã từng là Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 2, Trung doàn 44, Lữ đoàn 108 Pháo binh phòng không Lục quân Hoa Kỳ khi còn mang cấp Trung tá vào năm 2009.
Đại tá Thomas Nguyễn và Đại tá Lương Xuân Việt là 2 vị Đại tá Lục quân Hoa Kỳ rất "sáng giá" trong vai trò chỉ huy cấp Lữ đoàn tác chiến, hy vọng một trong hai vị, hoặc cã hai sẽ trở thành Tướng lãnh Hoa Kỳ gốc Việt.
TVQ kính chuyển.
35th Air Defense Artillery Brigade
Đại tá Thomas Nguyễn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 35 Pháo binh phòng không Lục quân Hoa Kỳ hiện đang trú đóng tại Nam Hàn. Lữ đoàn 35 có 2 Tiểu đoàn 2/1 và 6/52 trực thuộc. Tiểu đoàn 2/1 có 5 pháo đội, Tiểu đoàn 6/52 có 6 pháo đội trang bị hỏa tiễn Patriot chống phi đạn/hỏa tiễn đạn đạo tấn công từ Bắc Hàn.
Đại tá Thomas Nguyễn đã từng là Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 2, Trung doàn 44, Lữ đoàn 108 Pháo binh phòng không Lục quân Hoa Kỳ khi còn mang cấp Trung tá vào năm 2009.
Đại tá Thomas Nguyễn và Đại tá Lương Xuân Việt là 2 vị Đại tá Lục quân Hoa Kỳ rất "sáng giá" trong vai trò chỉ huy cấp Lữ đoàn tác chiến, hy vọng một trong hai vị, hoặc cã hai sẽ trở thành Tướng lãnh Hoa Kỳ gốc Việt.
TVQ kính chuyển.
Click:
COL Thomas Nguyen - Eighth Army - U.S. Army
|
35th Air Defense Artillery Brigade
Commander
COL Thomas Nguyen
Tuesday, January 14, 2014
Monday, January 13, 2014
Người về Từ Đại Dương - Nguyễn Viết Kim
LTS: Bài này được viết theo lời kể của 15 chiến sĩ Hải-quân thuộc Tuần Dương Hạm Lý-Thường-Kiệt (HQ.16) đổ bộ lên quần đảo Hoàng-Sa hôm 17-01-1974 để hạ cờ TC và dựng lại cờ của VNCH đã bị bọn TC xâm lược phá hủy. Sau trận hải chiến 19-01-1974 và khi bị phi cơ, các chiến sĩ này bị mất liên lạc với chiến hạm, do đó 15 chiến sĩ Hải-quân thuộc TDH. Lý-Thường-Kiệt đã rút ra khỏi đảo bàng bè cao su. Sau 10 ngày lênh đênh đói khát trên biển cả, 15 chiến sĩ này được ngư dân cứu thoát đưa về Quân Y Viện Qui-Nhơn, tuy nhiên có một người kiệt sức và hy sinh, 14 người còn lại trong tình trạng sức khỏe khả quan.
Sunday, January 12, 2014
Hay hơn “Bên Thắng Cuộc”_ Uyên Nguyên
Có cái chết để ươm mầm sự sống
Có đau thương thắp lửa mặt trời
Có đau thương thắp lửa mặt trời
(Vũ Hoàng Chương)
Giờ này đã có quá nhiều giấy mực tả oán về quá khứ không thay đổi được nữa. Nhưng tương lai thì có thể làm mới lại thâm tình bằng những hành động thiện chí. Kỷ niệm Hoàng-Trường Sa không nhằm kể lại những chiến công lịch sử để tự mình thỏa mãn lòng tự ái dân tộc trước đế quốc xâm lược, mà từ trong sâu thẳm mình thấy có một trách nhiệm trên và trước hết, là bảo vệ Tình Tự Dân Tộc Việt Nam.
Binh sĩ Phi Luật Tân Lén Chiếm Cứ Bảy Đảo Thuộc Chủ Quyền VNCH Tại Quần Đảo Trường Sa vào năm 1970
HoangsaParacels: Đài loan chỉ chiếm đóng chính thức đảo Ba Bình, hay Thái Bình vào năm 1956 sau khi quân Pháp rút. Phi chỉ đặt chân lên đảo Trường Sa từ năm 1970, nước Việt Nam Cộng Hoà thu hồi độc lập từ năm 1954, trong khi đó Thủ Tướng Trần Văn Hữu, đại diện cho quốc gia Việt Nam thồng nhất tuyên bố trước Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc năm 1951 Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền cuả Việt Nam và không nước nào phản đối. Sự chiếm đóng cuả Đài Loan và Phi thuốc quần đảo Trường Sa là bất hợp pháp; tuy nhiên vào những thời điểm này tại sao chính quyền Ngô Đình Diệm và Nguyễn Văn Thiệu không có hành động cụ thể gì với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc và Phi Luật Tân ???
Đảo Song Tử Tây do HQVNCH chiếm lại được từ tay Philippines |
by Rodney Jaleco,
ABS-CBN News North America Bureau
Posted at 07/11/2011
11:57 PM | Updated as of 07/12/2011 10:39 PM
Watch Utube:
Wahington DC- Cựu hải
quân đại tá Phi Domingo Tucay nay là công
dân Mỹ ngụ tại tiểu bang Virginia là một đại uý tình báo trẻ đã tham dự một cuộc hành quân bí mật đổ bộ lên
quần đảo Trường Sa theo lệnh cuả Tổng Thống
Ferdinad Marcos vào năm 1970.
Trận hải chiến Hoàng Sa theo tài liệu Trung Cộng Phần 2
Trần Ðỗ Cẩm & Vũ Hữu San - Biên Khảo
Chiến lược, chiến thuật
Ðể đối đầu với hai phân đội chiến hạm VNCH, phía Trung Cộng cũng chia các chiến hạm thành hai phân đội. Các HTH K-271 và K-274 phối trí tại vùng Tây Nam đảo Quang Hòa để đối đầu với các KTH Trần Khánh Dư và TDH Trần Bình Trọng, trong khi các TLH T-389 và T-386 chiếm vị trí xa hơn về phía Bắc để ngăn chận các TDH Lý Thường Kiệt và HTH Nhựt Tảo. Nhìn chung, các chiến hạm VNCH chiếm vị trí hình cánh cung bên ngoài đảo Quang Hòa, trong khi các chiến hạm Trung Cộng cũng dàn hình cánh cung đối đầu, nhưng nằm bên trong, gần đảo hơn. Các chiến hạm Trung Cộng tuy nhỏ, nhưng có vận tốc cao và nhịp bắn nhanh hơn nên đã xử dụng chiến thuật “cận chiến.” Tài liệu Trung Cộng mô tả như sau:
Saturday, January 11, 2014
Trận hải chiến Hoàng Sa theo tài liệu Trung Cộng
Trận hải chiến Hoàng Sa theo tài liệu Trung Cộng Phần 1 Phần 2
Trần Ðỗ Cẩm & Vũ Hữu San - Biên Khảo
Kính tặng thủy thủ đoàn các chiến hạm HQ-4, HQ-5, HQ-10, HQ-16 Hải Quân VNCH đã anh dũng tác-xạ vào tàu địch trong trận hải chiến lịch sử lẫy lừng nhất của quân sử Hải Quân VNCH.
Kính dâng hương hồn các tử sĩ Hoàng Sa.
Quả phụ Hoàng Sa _Nguyễn Minh
Bà Sinh cùng ông Ngụy Văn Thà lúc mới quen nhau - Ảnh: Võ Trâm |
“Hôm ấy là 27 tết, cả nhà đang chuẩn bị đón năm mới thì được tin anh Thà tử trận trong khi chiến đấu giữ đảo. Trời đất dưới chân tôi sụp đổ, nếu không có ba đứa con thơ chắc có lẽ tui đã chết theo anh ấy…”, bà Huỳnh Thị Sinh, vợ của cố thiếu tá Ngụy Văn Thà, Hạm Trưởng chiến hạm Nhật Tảo HQ 10 của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa, người đã tử trận trong trận hải chiến năm 1974, bắt đầu câu chuyện với chúng bằng một sự kiện được xem là bước ngoặt của đời mình.
Ngày 19-01 Kỷ Niệm Ngày HOÀNG SA NHUỘM MÁU -Lê Thương
Huy hiệu Hải Quân VNCH.
Trận hải chiến đẫm máu ở Hoàng Sa-Trường Sa giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải Quân Trung Cộng bắt nguồn từ ngày 11-1-1974 khi Trung Cộng lên tiếng tuyên bố các quần đảo nầy thuộc lãnh thổ của họ, đồng thời họ gởi nhiều tàu chiến ngụy trang tàu đánh cá đổ quân lên các đảo lân cận.
Ngày hôm sau, 12-1-1974, Ngoại trưởng Việt Nam Cộng Hòa Vương Văn Bắc cực lực bác bỏ những luận điệu ngang ngược, vô căn cứ nầy và mạnh mẽ lên án trước dư luận thế giới về ý đồ xâm lăng của Trung Cộng. Để bảo tồn sự vẹn toàn lãnh thổ, ngày 15-1-1974, Bộ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam phái Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt HQ16 ra tăng cường tuần tiễu và bảo vệ các quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam ta. Ngày xưa, vị anh hùng Lý Thường Kiệt mang gươm đi đánh Tống, ngày nay con tàu mang tên ông cũng đang lướt sóng trực chỉ Biển Đông, sẵn sàng chống giữ Hoàng Sa.
1 chi tiết lịch sử: KQVNCH và cuộc hải chiến Hoàng Sa
- Nguyễn Thành Trung trong bài phỏng vấn có nhắc tới cuộc hải chiến Hoàng Sa, và việc Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ngày 19.1.1974 điều năm phi đoàn F5, bốn ở sân bay Biên Hoà, một ở sân bay Đà Nẵng, mỗi phi đoàn có 24 máy bay và 120 phi công ra Đà Nẵng chuẩn bị đánh lấy lại Hoàng Sa.Trong khi sự sai lầm về lập trường chính trị của NTT đã được các còm sĩ mổ xẻ rất thỏa đáng, những điều NTT nói về việc Không quân chuẩn bị tham dự trận hải chiến Hoàng Sa đáng được chú ý, vì nó có liên quan tới một bí ẩn lịch sử.
Việc Không Quân VNCH không tham gia cuộc hải chiến Hoàng Sa không có liên quan gì tới việc Hoàng Sa ở ngoài tầm chiến đấu của F-5, như trong mấy chục năm nay nhiều người vẫn tin tưởng.
Friday, January 10, 2014
Hoàng Sa Qua Những Nhân Chứng
Trần Thế Đức
------------------------------
(Trích tập san Sử Địa số 29, xuất bản tại Saigon năm 1975)
Biến cố Hoàng Sa xảy ra đầu năm 1974 ở cách xa đất liền nên chỉ những người có mặt trong cuộc mới biết rõ sự việc xảy ra. Về phía Việt Nam, những quân nhân trên các chiến hạm là những người mục kích trận hải chiến; những quân nhân mới đổ bộ lên các đảo cũng biết được một vài sự kiện; những quân nhân đồn trú từ lâu trên đảo, cũng như các nhân viên khí tượng cũng thấy được phần nào biến cố tại quần đảo này.
Với tai nghe, mắt thấy, da thịt xương chịu đựng, và con tim rung động, những nhân vật kể trên ghi nhận được không nhiều thì ít những sự việc xảy ra. Tuy vậy, không ai giống ai. Có ngườic có giác quan bén nhạy. Có người có giác quan lờ đờ. Trí thức của mỗi người được đào luyện cũng khác nhau. Vì thế sự ghi nhận sự việc do mỗi người cũng không hoàn toàn giống nhau.
Thursday, January 9, 2014
40 năm trận Hoàng Sa Oanh Liệt
Bùi Tín
09.01.2014
Năm nay là 40 năm chẵn kỷ niệm trận Hoàng Sa. Tháng 1/1974, một lực lượng của hải quân thuộc quân lực Việt Nam Cộng hòa đã dũng cảm chiến đấu chống lại một lực lượng của hải quân Trung Quốc xâm phạm khu vực Hoàng Sa thuộc vùng biển nước ta, đâm thẳng vào tàu địch, xua đuổi chúng, dù chúng đông, hỏa lực mạnh hơn. Đây là một chiến công oanh liệt mang truyền thống dân tộc.
Tuesday, January 7, 2014
Trí Voi
Trận hải chiến Hòang Sa giữa HQ/VNCH và HQ/TC xảy ra ngày 19/1/1974. Lực lượng HQ/VNCH trực tiếp tham chiến gồn có:
- Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư HQ 4
- Tuần Dương Hạm Trần Bình Trọng HQ 5
- Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ 10
- Tuần Dương Hạm Lý Thường Kiệt HQ 16
Hải Quân Ðại Úy Nguyễn Thành Trí, hạm phó HQ 10, bị trọng thương đứt một chân. Một số thủy thủ đã đưa anh xuống bè cấp cứu, vì bị mất máu quá nhiều, anh đã hy sinh. Một lễ thủy táng đơn sơ đã đưa anh vào lòng biển mẹ.
Ðể tưởng nhớ một người bạn đã anh dũng chiến đấu bảo vệ non sông, trân trọng giới thiệu bài viết kỷ niệm về "TRÍ VOI".
Friday, January 3, 2014
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Chúng mình yêu biển và yêu quê hương VN, thế nhưng đành làm
người đi tản buồn. Tôi trở lại đường biển xưa như một người
khách lạ, lòng bùi ngùi, ước mơ là sẽ lại có một ngày về,
nước mắt nhạt nhoà với niềm vui, như tôi đã tâm tình với một
người bạn trẻ, khi viết về tấm lòng yêu thương quê hương.
Ngụy Xưa
May 22, 2012
May 22, 2012
Wednesday, January 1, 2014
Bí mật vũ khí TQ đến từ kỹ thuật Châu Âu_NgV
Khí tài chiến lược quan trọng nhất mà Trung Quốc có từ công cuộc mua sắm với châu Âu lại nằm ở dưới nước: các động cơ diesel của Đức trang bị cho tàu ngầm.
Nếu quân đội Trung Quốc (PLA) có lao vào một cuộc chiến nay mai, họ sẽ sở hữu khối vũ khí đạn dược đến từ những đồng minh thân cận nhất của Mỹ: Đức, Pháp và Anh.
Biểu Tình Lớn Tại Sài Gòn Nhân Dịp Đầu Năm 2014
xem video Biểu tình lớn tại Sài Gòn trong ngày đầu năm:
Video: Biểu tình sáng ngày 1/1/2014 tại Sài Gòn cùng biểu ngữ “Vô cùng thương tiếc cố ca nhạc sĩ Việt Dzũng” (Nguồn: Facebook Dan Oan)
Subscribe to:
Posts (Atom)
Hình Ảnh Hội Cửu Long Cử Hành Tưởng Niệm Ngày Hoàng Sa Jan 19 2025
https://photos.app.goo.gl/xyeih9uC9VaU3eGx6
-
"Thương thế hệ trẻ ngày nay. Ở Việt Nam họ cấm, nhưng nhiệm vụ người Việt hải ngoại phải đứng lên chống ngoại xâm." Chi...
-
HQ đại tá Tuấn Nguyễn ( ảnh chụp khi còn mang cấp trung tá của apcss.org ).
-
Đại Tá Dương Hiếu Nghĩa Lúc tôi được biết Đại Tá Dương Hiếu Nghĩa đã qua đời, tôi nghĩ đến các vị như Lý Thường Kiê...