Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
TT Diệm và tướng Lê Văn Kim, người 6 năm sau đã tham gia cuộc đảo chánh 1-11-1963 dẫn đến cái chết của TT Diệm
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Ban Mê Thuột - Hội Chợ Tết 1957
Chợ Tết Liên Hội Tuổi Trẻ San Diego tổ chức tại công viên Balboa, San Diego, California
------------------------------
Ngắm tuyệt phẩm tái hiện chân dung các vị vua triều Nguyễn
Wed, 10 Apr 2013 19:00:00 GMT
Chân dung các vị vua triều Nguyễn
được khắc họa qua những họa phẩm tuyệt đẹp, được đăng tải trên website ABS Travel.
Gia
Long (1762 – 1820) là vị Hoàng đế đã thành lập nhà Nguyễn, vương triều
phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Nguyễn Phúc
Ánh (thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh), trị vì từ năm 1802 đến khi qua
đời năm 1820.
Vua
Minh Mạng, cũng gọi là Minh Mệnh (1791 – 1841), tức Nguyễn Thánh Tổ, là
vị Hoàng đế thứ hai của nhà Nguyễn, Được xem là một ông vua năng động
và quyết đoán, Minh Mạng đã đề xuất hàng loạt cải cách từ nội
trị đến ngoại giao, trong đó có việc ngăn chặn quyết liệt ảnh
hưởng phương Tây đến Việt Nam.
Vua
Thiệu Trị (1807 – 1847) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Nguyễn, trị vì
từ năm 1841 đến 1847. Ông có tên húy là Nguyễn Phúc Miên Tông,
ngoài ra còn có tên là Nguyễn Phúc Tuyền và Dung. Ông là con
trưởng của vua Minh Mạng và Tá Thiên Nhân Hoàng hậu Hồ Thị
Hoa.
Vua
Tự Đức (1829 – 1883), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Nguyễn. Ông tên
thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm hay còn có tên Nguyễn Phúc Thì, là
con trai thứ hai của vị hoàng đế thứ 3 triều Nguyễn, Thiệu
Trị. Ông là vị vua có thời gian trị vì lâu dài nhất của nhà
Nguyễn, trị vì từ năm 1847 đến 1883. Trong thời gian trị vì
của ông, nước Đại Nam dần rơi vào tay quân Pháp.
Hiệp
Hòa (1847 – 1883) là vị vua thứ sáu của vương triều nhà Nguyễn
trong lịch sử Việt Nam. Tên thật của ông là Nguyễn Phúc Hồng Dật, còn
có tên là Nguyễn Phúc Thăng, là con thứ 29 và là con út của
vua Thiệu Trị và bà Đoan Tần Trương Thị Thuận. Ông lên ngôi
tháng 7/1883, nhưng bị phế truất và qua đời vào tháng 10 cùng
năm.
Kiến
Phúc (1869 – 1884), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Đăng, thường được
gọi là Dưỡng Thiện, là vị vua thứ bảy của vương triều nhà Nguyễn.
Ông là con thứ ba của Kiên Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và
bà Bùi Thị Thanh, được vua Tự Đức chọn làm con nuôi. Kiến
Phúc lên ngôi năm 1883, tại vị được 8 tháng thì qua đời khi
mới 15 tuổi.
Hàm
Nghi (1871 – 1943) là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, là em trai
của vua Kiến Phúc. Năm 1884, Hàm Nghi được đưa lên ngôi ở tuổi
13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm
1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát hịch Cần Vương
chống thực dân Pháp. Phong trào Cần Vương kéo dài đến năm
1888 thì Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đem an trí ở Alger
(thủ đô xứ Algérie).
Vua
Đồng Khánh (1864 – 1889), miếu hiệu Nguyễn Cảnh Tông, là vị Hoàng đế
thứ chín của nhà Nguyễn, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Tên húy
của nhà vua các tài liệu ghi khác nhau, nơi thì ghi là Nguyễn
Phúc Ưng Kỷ, Nguyễn Phúc Ưng Thị, Nguyễn Phúc Ưng Biện,
Nguyễn Phúc Chánh Mông, ngoài ra còn có tên Nguyễn Phúc
Đường. Ông là con trưởng của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng
Cai và bà Bùi Thị Thanh, được vua Tự Đức nhận làm con nuôi
năm 1865.
Vua
Thành Thái (1879 – 1954) là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Nguyễn, tại
vị từ 1889 đến 1907. Tên húy của ông là Nguyễn Phúc Bửu Lân, còn
có tên là Nguyễn Phúc Chiêu. Ông là con thứ 7 của vua Dục Đức
và bà Từ Minh Hoàng hậu (Phan Thị Điểu). Do chống Pháp nên
ông bị đi đày tại ngoại quốc.
Vua
Duy Tân (1900 – 1945) là vị vua thứ 11 của nhà Nguyễn (ở ngôi từ
1907 tới 1916), sau vua Thành Thái. Khi vua cha bị thực dân Pháp
lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy
nhiên, ông bất hợp tác với Pháp và bí mật liên lạc với các
lãnh tụ khởi nghĩa Việt Nam. Vì lý do này, ông bị người Pháp
đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương.
Vua
Khải Định (1885 – 1925), hay Nguyễn Hoằng Tông là vị Hoàng đế thứ 12
nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925. Ông
có tên húy là Nguyễn Phúc Bửu Đảo, còn có tên là Nguyễn Phúc
Tuấn, con trưởng của vua Đồng Khánh và bà Hựu Thiên Thuần
Hoàng hậu Dương Thị Thục.
Bảo
Đại (1913 – 1997) là vị Hoàng đế thứ 13 và cuối cùng của triều
Nguyễn, cũng là vị vua cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam. Tên
húy của ông là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, còn có tên là Nguyễn
Phúc Thiển , tục danh "mệ Vững" là con của vua Khải Định và
Từ Cung Hoàng thái hậu. Đúng ra "Bảo Đại" chỉ là niên hiệu
nhà vua nhưng tục lệ vua nhà Nguyễn chỉ giữ một niên hiệu nên
nay thường dùng như là tên nhà vua. Hình ảnh: ABS Travel.
HÌNH ẢNH SAIGON qua máy ảnh:
HÌNH ẢNH SAIGON qua máy ảnh:
Những
hình ảnh toàn cảnh về một Sài Gòn "chọc trời" và rực rỡ ánh sáng do các
tay săn ảnh trong và ngoài nước thực hiện sẽ khiến người xem ngạc
nhiên...
Tác giả: David Phan (Flickr).
Tác giả: Cafe da (Flickr).
Tác giả: Cafe da (Flickr).
Tác giả: Nikon-kid (Proguide.vn).
Tác giả: David Phan (Flickr).
Tác giả: Haivuong Studio (Flickr).
Tác giả: TranBaoHoa (Xomnhiepanh.com).
Tác giả: lequanghoang1203 (Flickr).
Tác giả: LOGO400 (Flickr).
Tác giả: LOGO400 (Flickr).
Tác giả: Max (Flickr).
Tác giả: VTCN (Saigonphoto.net).
Tác giả: Michaelhuy (Flickr).
Tác giả: Monte (Flickr).
Tác giả: Nguyen The Duong (Flickr).
Tác giả: Nguyenhoanglevi (Flickr).
Tác giả: YU3001 (Flickr).
Tác giả: Vietnguyen (Xomnhiepanh.com).
Tác giả: Paul Nguyen (Flickr).
Tác giả: Adam Thyer (Flickr).
Tác giả: JetHuynh (Flickr).
Tác giả: Max (Flickr).
Kính mời xem vài hình ảnh của Sài Gòn thân yêu trước 75...Một trời thương nhớ phải không quý bạn...
Đại lộ Lê Lợi.Quốc Hội (Hạ Nghị Viện VNCH).Tòa Đô Chánh (ngã tư Lê Lợi & Nguyễn Huệ).Đại lộ Lê Lợi .
Đại lộ Nguyễn Huệ.
Viện Bảo Tàng (Thảo Cầm Viên - Sở Thú).
Đường Tự Do hướng về bến Bạch ĐằngBảng hiệu của một hãng Hàng không Mỹ (TWA).Cách đó không xa là ngã tư Tự Do -Ngô Đức Kế.Con đường cây xanh bóng mát.Đại lộ Hàm Nghi lúc còn đường rầy xe lửa.Xe buýt, gọi là: Công Quản Chuyên Chở Công Cộng,sơn màu cam rất đẹp. Giá thời đó 1$50.
Chợ Lớn.
Xe xích lô máy."Anh về với em, rồi mai lại đi..."
Nhà hàng nổi tiếng Maxim, đường Tự Do.
Bến xe Lam ba bánh (Lambretta).
Ngã tư Lê Lợi & Tự DoĐại lộ Lê Lợi (gần bồn binh chợ Sài Gòn).Bên hông chợ Bến Thành.
Đại học Dược Khoa và Văn Khoa, đường Đinh Tiên Hoàng.(khu vực Thành Cộng Hòa cũ).
Bến Bạch Đằng.
Rạp hát Casino, Dakao.
Bồn binh trước chợ Sai Gòn.Blogger
Nhà hàng nổi Mỹ Cảnh (Photo by Brian Wickham).
Hình chụp từ trực thăngCông trường Mê Linh, Bộ Tư Lệnh Hải quân, bến phà Thủ Thiêm,tượng Trần Hưng Đạo.
Bến đò máy trên sông Sài Gòn.
Đò máy trên sông Sài Gòn (Photo by Brian Wickham).
Phà Thủ Thiêm chở khách qua sông (Photo by Brian Wickham).
Bến phà Thủ Thiêm năm 1968.
Tàu vận chuyển nước ngọt Y-87thuộc Quân vận Lục quân Hoa Kỳ trên sông Sài Gòn năm 1971 (Photo by Sandy).
Thương thuyền Ngoại Quốc trên sông Sài Gòn (Photo by Sandy).
Giang tốc đỉnh PBR Hải quân Việt Nam tuần tiểu trên sông Sài Gòn năm 1967.
Sông Sài Gòn năm 1967 (Photo by Henry Bechtold).
Tàu kéo và Tiểu vận đỉnh LCVP vận chuyển trên sông Sài Gòn.
Tàu Bệnh viện Helgoland của Tây Đức ghé Sài Gòn năm 1967.
Bến Bạch Đằng năm 1967.
Một thương thuyền ngoại quốc trên Sông Sài Gòn.
Sông Sài Gòn năm 1971,bên kia sông là hảng đóng tàu CARIC (Photo by Sandy).
Hãng đóng tàu CARIC.
Câu lạc bộ dưới nước gần cột cờ Thủ Ngữ.
Công trường Mê Linh đầu năm 1963.
Sông Sài Gòn năm 1968 (by Denny Morrison).
Sông Sài Gòn năm 1960.
Đại lộ Thống Nhất.
Chợ Bà Chiểu.
Đường Tự Do.
Đại lộ Hàm Nghi (Cư xá lính Mỹ).
Chợ Sài Gòn (Bến Thành).
Chợ Bến Thành và bùng binh Sài Gòn (có tượng Trần Nguyên Hãn).
Đại lộ Nguyễn Huệ.
Bên hông chợ Bến Thành.
Đường Tự Do.
Thượng Nghị Viện VNCH (Hội Trường Diên Hồng)địa điểm lịch sửTT.Nguyễn Văn Thiệu từ chức (21.4.1975)TT.Trần Văn Hương từ chức& TT. Dương Văn Minh nhậm chức (28.4.1975)
Chợ Lớn.
Đường Tự Do.
Tòa Đô Chánh Sài Gòn (Thủ Đô VNCH).
Ngã tư Lê Lợi & Nguyễn Huệ.(Bảng kết quả bầu cử Tổng Thống & Phó Tổng Thống 1971).
****************************** ****************************** ****************************** ***
Hình ảnh lễ chào cờ 30/4/14 tại nam Cali
No comments:
Post a Comment