HoangsaParacels: Unsinkable, Không Thể Đánh Chìm thường dùng để chỉ các thương thuyền đồ sộ, độ an toàn cao như chiếc Titanic cuả Anh, các chiến hạm kiến trúc như một khối thép được tôi luyện như Thiết Giáp Hạm Bismarck cuả Đức, Thiết Giáp Hạm Yamato cuả Nhật; nhưng rốt cuộc các thương thuyền và chiến hạm đó cũng bị chìm vì tai nạn, hoặc bị đánh đắm bởi chiến hạm và phi cơ cuả đối phương. Hoàng Sa chỉ là một hòn đảo bé nhỏ, nằm ngang mực nước biển, thì đảo Phú Lâm dù có phi trường trên đó cũng không thể ví là một HKMH "không thể đánh chìm" được
TrQ muốn gì khi bất chấp sự phản đối của Việt Nam để tự tiện xây sân bay và cơ sở quân sự tại đảo Gạc Ma nằm trong quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam? Theo một bản tin trên VNExpress hôm Thứ Ba, 14-10-2014, thì TQ không chỉ đơn giản là muốn chiếm đảo mà còn có tham vọng xa hơn là phát triển thế lực hải quân bằng cách biến đảo Phú Lâm thành một mẫu hạm gắn chặt vào lòng biển không thể di dời để khống chế cả Biển Đông.
Bản tin VNExpress viết rằng, “Đường băng quân sự sẽ kéo theo các công trình hỗ trợ máy bay chiến đấu mà Trung Quốc có thể đưa ra Hoàng Sa, tạo nên một quân cờ mới trong ván bài ở Biển Đông. Nhưng các chuyên gia cho rằng ván bài này không dễ chơi.
“Trung Quốc vừa hoàn thành quá trình nâng cấp phi pháp một sân bay tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Hãng thông tấn nhà nước Xinhua tuần trước công bố hình ảnh đường băng quân sự hài 2.000 mét. Hành động khiêu khích này của Trung Quốc trên Biển Đông có khả năng sẽ làm gia tăng căng thẳng giữa các bên liên quan trong tranh chấp tại khu vực, Blommberg nhận xét.
Hà Nội khẳng định động thái này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và luật pháp quốc tế, làm ảnh hưởng tới các mối quan hệ toàn cầu, đi ngược lại tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, bị Trung Quốc đánh chiếm năm 1974.”
Trích nhận định của chuyên gia Collin Koh từ Trường S. Rajaratnam thuộc Viện Nghiên cứu Quốc tế ở Singapore nói rằng, “Công trình này có ý nghĩa rất đáng kể đối với Trung Quốc" trong việc hiện thực hóa các yêu sách chủ quyền trên Biển Đông,”
Bản tin trích thêm phân tích của Collin nói rằng, “Vì thế Bắc Kinh muốn thiết lập các tiền đồn trên đảo Phú Lâm để biến nơi đây thành đầu não chỉ huy và giám sát một mạng lưới quân sự. "Vấn đề không chỉ là độ dài của đường băng", Koh nhận xét. "Sẽ còn có các nhà chứa cho máy bay cỡ nhỏ, như là chiến đấu cơ, và các hầm ngầm kiên cố cho nhiên liệu và khí tài nữa".
“Li Jie, chuyên gia hải quân Bắc Kinh, sĩ quan quân đội Trung Quốc về hưu, thì cho rằng, đường băng sẽ mở lối để Trung Quốc thiết lập một vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông, như những gì nước này đã thực hiện trên biển Hoa Đông khiến nhiều quốc gia trong khu vực giận dữ.”
Bản tin còn viết tiếp rằng, “Theo Ni Lexiong, chuyên gia quân sự ở Thượng Hải, "đường băng mới sẽ trở thành tàu sân bay không thể bị đánh chìm của Trung Quốc", đồng thời, "nó là nơi cất và hạ cánh lý tưởng" cho các phi cơ của không quân Trung Quốc.”
http://vietbao.com/a228163/tq- bien-dao-phu-lam-tai-hoang-sa- thanh-mau-ham-khong-the-danh- chim-va-can-cu-quan-su-khong- che-bien-dong
TVQ chuyển
TrQ muốn gì khi bất chấp sự phản đối của Việt Nam để tự tiện xây sân bay và cơ sở quân sự tại đảo Gạc Ma nằm trong quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam? Theo một bản tin trên VNExpress hôm Thứ Ba, 14-10-2014, thì TQ không chỉ đơn giản là muốn chiếm đảo mà còn có tham vọng xa hơn là phát triển thế lực hải quân bằng cách biến đảo Phú Lâm thành một mẫu hạm gắn chặt vào lòng biển không thể di dời để khống chế cả Biển Đông.
Bản tin VNExpress viết rằng, “Đường băng quân sự sẽ kéo theo các công trình hỗ trợ máy bay chiến đấu mà Trung Quốc có thể đưa ra Hoàng Sa, tạo nên một quân cờ mới trong ván bài ở Biển Đông. Nhưng các chuyên gia cho rằng ván bài này không dễ chơi.
“Trung Quốc vừa hoàn thành quá trình nâng cấp phi pháp một sân bay tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Hãng thông tấn nhà nước Xinhua tuần trước công bố hình ảnh đường băng quân sự hài 2.000 mét. Hành động khiêu khích này của Trung Quốc trên Biển Đông có khả năng sẽ làm gia tăng căng thẳng giữa các bên liên quan trong tranh chấp tại khu vực, Blommberg nhận xét.
Hà Nội khẳng định động thái này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và luật pháp quốc tế, làm ảnh hưởng tới các mối quan hệ toàn cầu, đi ngược lại tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, bị Trung Quốc đánh chiếm năm 1974.”
Trích nhận định của chuyên gia Collin Koh từ Trường S. Rajaratnam thuộc Viện Nghiên cứu Quốc tế ở Singapore nói rằng, “Công trình này có ý nghĩa rất đáng kể đối với Trung Quốc" trong việc hiện thực hóa các yêu sách chủ quyền trên Biển Đông,”
Bản tin trích thêm phân tích của Collin nói rằng, “Vì thế Bắc Kinh muốn thiết lập các tiền đồn trên đảo Phú Lâm để biến nơi đây thành đầu não chỉ huy và giám sát một mạng lưới quân sự. "Vấn đề không chỉ là độ dài của đường băng", Koh nhận xét. "Sẽ còn có các nhà chứa cho máy bay cỡ nhỏ, như là chiến đấu cơ, và các hầm ngầm kiên cố cho nhiên liệu và khí tài nữa".
“Li Jie, chuyên gia hải quân Bắc Kinh, sĩ quan quân đội Trung Quốc về hưu, thì cho rằng, đường băng sẽ mở lối để Trung Quốc thiết lập một vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông, như những gì nước này đã thực hiện trên biển Hoa Đông khiến nhiều quốc gia trong khu vực giận dữ.”
Bản tin còn viết tiếp rằng, “Theo Ni Lexiong, chuyên gia quân sự ở Thượng Hải, "đường băng mới sẽ trở thành tàu sân bay không thể bị đánh chìm của Trung Quốc", đồng thời, "nó là nơi cất và hạ cánh lý tưởng" cho các phi cơ của không quân Trung Quốc.”
http://vietbao.com/a228163/tq-
TVQ chuyển
No comments:
Post a Comment