=
Song cũng nên ý thức rằng chúng ta đang ở trên một đất nước tự do, chúng ta là công dân gương mẫu, chúng ta nên tôn trọng tự do phát biểu tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do xuống đường (bất bạo động) vì đó là quyền tự do căn bản của người dân đã ghi trong Hiến Pháp. Một bài báo tiếng Việt trong cộng đồng nhỏ bé của người Việt trên xứ sở này không có tí ảnh hưởng nào đến cuộc bầu cử năm 2016, stay cool!
Song cũng nên ý thức rằng chúng ta đang ở trên một đất nước tự do, chúng ta là công dân gương mẫu, chúng ta nên tôn trọng tự do phát biểu tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do xuống đường (bất bạo động) vì đó là quyền tự do căn bản của người dân đã ghi trong Hiến Pháp. Một bài báo tiếng Việt trong cộng đồng nhỏ bé của người Việt trên xứ sở này không có tí ảnh hưởng nào đến cuộc bầu cử năm 2016, stay cool!
BỨC TÂM THƯ TRONG MÙA BẦU CỬ 2016
Người Thủy Thủ Già
Song thân mến,
Rất vui khi nhận được ý kiến của Song trình bày một cách chân thật mà không sợ mất lòng người đọc.
Tôi cũng có điều thắc mắc như Song về bài viết của tác giả Trần Quốc Việt, trên tờ báo điện tử Dân Làm Báo, có vẻ bồng bột khi lên án bà Clinton là kỳ thị người Việt khi bà bỏ phiếu “reject" việc bổ nhậm ông Đinh Việt làm Phụ Tá Bộ Trưởng Tư Pháp dưới thời chánh phủ George W. Bush. Chỉ có tác giả bài viết này mới có đủ tư cách trả lời Song một cách chân thật còn tôi cũng chỉ là một độc giả. Mọi sự góp ý của tôi có thể làm sai lạc ý nghĩa của bài viết này.
Dựa theo suy luận một cách khách quan của người cử tri độc lập (independent voter), tôi sẽ tuần tự phân tách với Song về nguyên nhân, khuynh hướng và tâm trạng khác biệt giữa cộng đồng Người Việt hiện đang sống trên đất Mỹ trong vấn đề hội nhập vào sanh hoạt chánh trị Hoa Kỳ.
Song cũng nên ý thức rằng chúng ta đang ở trên một đất nước tự do, chúng ta là công dân gương mẫu, chúng ta nên tôn trọng tự do phát biểu tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do xuống đường (bất bạo động) vì đó là quyền tự do căn bản của người dân đã ghi trong Hiến Pháp. Một bài báo tiếng Việt trong cộng đồng nhỏ bé của người Việt trên xứ sở này không có tí ảnh hưởng nào đến cuộc bầu cử năm 2016, stay cool!
Cách nay không lâu, Song và tôi đã có dịp tâm tình với nhau về việc chọn người xứng đáng trong cuộc bầu cử. Song than phiền về việc thiên vị của một vài tờ báo đối với các ứng cử viên. Tôi đã góp ý với Song là trên đời này không có con người hoàn hảo (a perfect human being). Là một công dân có tinh thần trách nhiệm thì khi đi bầu mình chỉ nên chọn người "ít nguy hại” cho xứ sở này.
Việc chọn và dồn phiếu cho bà Clinton hay ông Trump trong cuộc bầu cử vừa qua không dựa trên cá nhân, đời tư của hai ứng cử viên này mà các cử tri dường như bị chi phối bởi ảnh hưởng của cái an phận, cái hận kinh niên của người Mỹ gốc Việt, và cuối cùng là cái vision của dân Mỹ nói chung của cử tri độc lập (independent voters) và cử tri chưa quyết định (un-decided voters) của hai Đảng Cộng Hòa và Dân Chủ để mong ước cho một chánh phủ Hoa Kỳ tương lai.
Trong khi vận động tranh cử Ông Donald Trump gặp phải sự đương đầu quá gay go vì bị đảng đối lập phản tuyên truyền, một số đảng viên đảng Cộng Hòa bất hợp tác (un-endorse), các hãng truyền thông phá rối bằng cách phổ biến tin tức thất thiệt, political donors bất mãn vì không có cơ hội để “góp" tiền đầu tư .
Ông Donald Trump đã có một cuộc vận động tranh cử "không giống ai" nhưng ông Trump có một lời nguyền với dân Mỹ qua đề tài ”drain the swamp” (tát đìa tham nhũng) và không nhận quỹ tiền ủng hộ vận động của interest parties mà chính ông bỏ tiền túi ra vận động tranh cử. Đa số dân Mỹ dồn phiếu để bầu ông Donald Trump vào chức vụ Tổng Thống Hoa Kỳ năm 2016 là một "Cuộc Cách Mạng Mới" (a great revolution of the century) với mục đích loại bỏ tư tưởng, phương thức và lối khai triển tư lợi lỗi thời của các nhà sinh hoạt chánh trị nhà nghề. Kết quả Ông Trump đã thắng cử, MAKE THE COUNTRY GREAT AGAIN, rất phù hợp với lòng dân.
Riêng về bà Clinton và cả hệ thống vận động tranh cử qui mô (the new progressive movement) bị đổ vỡ như "trời sập" vì những người trong guồng máy tranh cử đã "ngủ say trên chiến thắng" vì quá tin tưởng vào sự tiên đoán (polling) của các hệ thống truyền thông "phe ta" và hơn nữa họ đã sai lầm khi dự đoán số cử tri đi đầu phiếu under-estimate voters.
Cũng như gần 400 triệu dân Mỹ, chúng ta, Song và tôi dầu sao cũng phải nhìn nhận kết quả bầu cử với phần thắng nghiêng về ông Donald Trump.
Trong chức vụ Commander in Chief, ông Donald Trump có đáp ứng được nguyện vọng toàn dân mong mỏi hay không thì thời gian sẽ trả lời. Năm 2020 chúng ta lại đi bầu để giữ ông Trump thêm một nhiệm kỳ hay chọn một vị Tổng Thống mới.
Song và tôi cũng đã tích cực đóng góp trong cuộc bầu cử vừa qua. Hai lá phiếu của Song và tôi không nhằm nhò gì so với gần 130 triệu cử tri đi đầu phiếu. Tuy nhiên nó cũng tô điểm cho không khí trong ngày bầu cử thêm phần hào hứng và biết đâu hai lá phiếu nầy đã giúp san bằng một phần của sự cách biệt tỷ lệ của kết quả bầu cử.
Tiến Trình Sanh Hoạt Chánh Trị Nước Mỹ Trên Bốn Thập Niên (1975-2016)
The United States of America là tên một nước trên chánh trường Quốc Tế mà tiếng Việt phong phú của chúng ta đặt cho nó cái tên rất chính xác là Hiệp Chủng Quốc (Land of Immigrants). Đất nước này là điểm hội tụ của những những bộ óc siêu việt, có đức tính cần cù, nhẫn nại, quyết tâm. Người di dân (settlers), dân tị nạn (refugees), và dân nhập cư (immigrants) đến trước đều có một tấm lòng độ lượng, cởi mở, đầy tình người trong sự đùm bọc, nâng đỡ người đến sau.
Cùng với làn sóng di dân (tị nạn) hơn 40 năm về trước, gia đình tôi được nhập cư trên xứ sở này trong một giai đọan đen tối nhứt của cuộc đời. Cũng như những gia đình đồng bào Việt khác, chúng tôi đuợc người Mỹ đến trước mở rộng vòng tay chào đón, đùm bọc trong lúc khó khăn. Là một sắc dân có tinh thần cầu tiến, tự trọng, với đức tánh kiên trì, chúng tôi đã khắc phục khó khăn và cố gắng học hỏi trên mọi lãnh vực: ngôn ngữ, xã hội, giao tế, văn hóa, và sanh hoạt chánh trị để chóng hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ.
Là một sắc dân có tinh thần cầu tiến và tự trọng, chúng ta luôn luôn có tư tưởng vươn mình lên từ vị trí tận cùng của xã hội. Chúng ta là thành phần trí thức không muốn người Mỹ đến trước khinh thường (look down) và cho người Việt tị nạn là dân "f.o.b", fresh off the boat.
Trong tinh thần kiên trì học hỏi đó hôm nay tôi mạn phép kể lại và phân tách với Song diễn tiến sanh hoạt chánh trị Hoa Kỳ kể từ năm 1974 cho đến mùa bầu cử 2016.
Trước hết tôi cũng xin minh xác ở đây, tôi không phải là một chánh trị gia kinh nghiệm hay là một bình luận gia chuyên nghiệp mà tôi chỉ một "quan sát viên" thời cuộc. Với lối hành văn bình dân, nửa nạc nửa mỡ, pha trò chỉ có mục đích làm cho người đọc có cảm tưởng thoải mái như đọc bài kể chuyện vui hơn là tác phẩm lịch sử.
Theo dòng lịch sử thì kể từ năm 1974 cho đến 2016 nước Mỹ có bảy (7) đời Tổng Thống:
Tổng Thống Gerald R. Ford 1974 - 1977
Tổng Thống James E. Carter 1977 - 1981
Tổng Thống Ronald Reagan 1981 - 1989
Tổng Thống George H. Bush 1989 - 1993
Tổng Thống Bill Clinton 1993 - 2001
Tổng Thống Geoge W. Bush 2001 - 2009
Tổng thống Barack Obama 2009 - 2017
Trong khoảng thời gian của 41 năm các vị Tổng Thống Hoa Kỳ đã đạt được nhiều thành quả đáng hãnh diện nhưng cũng có xảy ra những biến cố lịch sử và tai tiếng không tốt đẹp.
Tổng Thống Gerald R. Ford (1974-1977) thuộc đảng Cộng Hoà, thừa kế sự nghiệp của Tổng Thống Richard M. Nixon (1969 - August 1974) vì vụ khủng khoảng "Watergate". Ông Nixon từ chức và trao quyền điều khiển Quốc Gia cho ông Gerald Ford. Sau đó cựu Tổng Thống Nixon được Tổng Thống Ford ký sắc lịnh ân xá (pardon) để ông này tránh khỏi việc truy tố.
Sau khi chánh sách Mỹ thất bại ở Việt Nam, dân Mỹ cảm thấy xấu hổ và có ý muốn thay đổi đảng lãnh đạo cho nhiệm kỳ sắp tới vì bản tánh người Mỹ không thích người thua cuộc, loser.
Tổng Thống Jimmy Carter (1977-1981) thuộc đảng Dân Chủ, là một nhà lãnh đạo bình dân đáng kính, nhân hậu, có một tấm lòng vị tha và thương dân nghèo. Không may cho ông Carter là trong thời gian ông đang cầm quyền thì một biến cố lịch sử quốc tế xảy ra. Dân Cách Mạng Ba Tư (Iran) nổi dậy lật đổ ông Hoàng Shah (1941 - 1979), chiếm toà Đại Sứ Hoa Kỳ và bắt nhốt hết nhân viên của toà Đại Sứ. Cuộc khủng hoảng quan trọng này đã làm Tổng Thống Carter giảm mất rất nhiều uy tín. Riêng ông Hoàng Shah, sau 38 năm trị vì nước Iran, lưu vong tị nạn và qua đời ở Ai Cập (Egypt). Nước Iran trở thành một Islamic Republic dưới sự lãnh đạo của đạo sĩ Muhollah Khomeini.
Tổng Thống Carter và bộ tham mưu quyết định tổ chức một cuộc hành quân "cướp tù" ở thủ đô Tehran, Iran, nhưng không may cho công tác đặc biệt này vì gặp đại họa. Thời tiết ở vùng sa mạc quá nóng làm hư hỏng hệ thống điện tử điều khiển phi cơ làm các phi cơ đụng nhau và rớt trên sa mạc. Đoàn quân không vận giải thoát tù này bị tổn thất nặng nề về nhân mạng và chiến cụ. Kế hoạch cướp tù bị hủy bỏ.
Biến cố ở Iran làm Tổng Thống Carter suy giảm uy tín và mất sự ủng hộ của dân Mỹ nên ông bị thất cử trong mùa bầu cử 1980. Là một người có lòng thương người nên sau khi rời chánh quyền, ông Carter đã thành lập một tổ chức tình nguyện xây nhà cho dân nghèo lấy tên là Habitat For Humanity.
Riêng về bà Clinton và cả hệ thống vận động tranh cử qui mô (the new progressive movement) bị đổ vỡ như "trời sập" vì những người trong guồng máy tranh cử đã "ngủ say trên chiến thắng" vì quá tin tưởng vào sự tiên đoán (polling) của các hệ thống truyền thông "phe ta" và hơn nữa họ đã sai lầm khi dự đoán số cử tri đi đầu phiếu under-estimate voters.
Cũng như gần 400 triệu dân Mỹ, chúng ta, Song và tôi dầu sao cũng phải nhìn nhận kết quả bầu cử với phần thắng nghiêng về ông Donald Trump.
Trong chức vụ Commander in Chief, ông Donald Trump có đáp ứng được nguyện vọng toàn dân mong mỏi hay không thì thời gian sẽ trả lời. Năm 2020 chúng ta lại đi bầu để giữ ông Trump thêm một nhiệm kỳ hay chọn một vị Tổng Thống mới.
Song và tôi cũng đã tích cực đóng góp trong cuộc bầu cử vừa qua. Hai lá phiếu của Song và tôi không nhằm nhò gì so với gần 130 triệu cử tri đi đầu phiếu. Tuy nhiên nó cũng tô điểm cho không khí trong ngày bầu cử thêm phần hào hứng và biết đâu hai lá phiếu nầy đã giúp san bằng một phần của sự cách biệt tỷ lệ của kết quả bầu cử.
Tiến Trình Sanh Hoạt Chánh Trị Nước Mỹ Trên Bốn Thập Niên (1975-2016)
The United States of America là tên một nước trên chánh trường Quốc Tế mà tiếng Việt phong phú của chúng ta đặt cho nó cái tên rất chính xác là Hiệp Chủng Quốc (Land of Immigrants). Đất nước này là điểm hội tụ của những những bộ óc siêu việt, có đức tính cần cù, nhẫn nại, quyết tâm. Người di dân (settlers), dân tị nạn (refugees), và dân nhập cư (immigrants) đến trước đều có một tấm lòng độ lượng, cởi mở, đầy tình người trong sự đùm bọc, nâng đỡ người đến sau.
Cùng với làn sóng di dân (tị nạn) hơn 40 năm về trước, gia đình tôi được nhập cư trên xứ sở này trong một giai đọan đen tối nhứt của cuộc đời. Cũng như những gia đình đồng bào Việt khác, chúng tôi đuợc người Mỹ đến trước mở rộng vòng tay chào đón, đùm bọc trong lúc khó khăn. Là một sắc dân có tinh thần cầu tiến, tự trọng, với đức tánh kiên trì, chúng tôi đã khắc phục khó khăn và cố gắng học hỏi trên mọi lãnh vực: ngôn ngữ, xã hội, giao tế, văn hóa, và sanh hoạt chánh trị để chóng hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ.
Là một sắc dân có tinh thần cầu tiến và tự trọng, chúng ta luôn luôn có tư tưởng vươn mình lên từ vị trí tận cùng của xã hội. Chúng ta là thành phần trí thức không muốn người Mỹ đến trước khinh thường (look down) và cho người Việt tị nạn là dân "f.o.b", fresh off the boat.
Trong tinh thần kiên trì học hỏi đó hôm nay tôi mạn phép kể lại và phân tách với Song diễn tiến sanh hoạt chánh trị Hoa Kỳ kể từ năm 1974 cho đến mùa bầu cử 2016.
Trước hết tôi cũng xin minh xác ở đây, tôi không phải là một chánh trị gia kinh nghiệm hay là một bình luận gia chuyên nghiệp mà tôi chỉ một "quan sát viên" thời cuộc. Với lối hành văn bình dân, nửa nạc nửa mỡ, pha trò chỉ có mục đích làm cho người đọc có cảm tưởng thoải mái như đọc bài kể chuyện vui hơn là tác phẩm lịch sử.
Theo dòng lịch sử thì kể từ năm 1974 cho đến 2016 nước Mỹ có bảy (7) đời Tổng Thống:
Tổng Thống Gerald R. Ford 1974 - 1977
Tổng Thống James E. Carter 1977 - 1981
Tổng Thống Ronald Reagan 1981 - 1989
Tổng Thống George H. Bush 1989 - 1993
Tổng Thống Bill Clinton 1993 - 2001
Tổng Thống Geoge W. Bush 2001 - 2009
Tổng thống Barack Obama 2009 - 2017
Trong khoảng thời gian của 41 năm các vị Tổng Thống Hoa Kỳ đã đạt được nhiều thành quả đáng hãnh diện nhưng cũng có xảy ra những biến cố lịch sử và tai tiếng không tốt đẹp.
Tổng Thống Gerald R. Ford (1974-1977) thuộc đảng Cộng Hoà, thừa kế sự nghiệp của Tổng Thống Richard M. Nixon (1969 - August 1974) vì vụ khủng khoảng "Watergate". Ông Nixon từ chức và trao quyền điều khiển Quốc Gia cho ông Gerald Ford. Sau đó cựu Tổng Thống Nixon được Tổng Thống Ford ký sắc lịnh ân xá (pardon) để ông này tránh khỏi việc truy tố.
Sau khi chánh sách Mỹ thất bại ở Việt Nam, dân Mỹ cảm thấy xấu hổ và có ý muốn thay đổi đảng lãnh đạo cho nhiệm kỳ sắp tới vì bản tánh người Mỹ không thích người thua cuộc, loser.
Tổng Thống Jimmy Carter (1977-1981) thuộc đảng Dân Chủ, là một nhà lãnh đạo bình dân đáng kính, nhân hậu, có một tấm lòng vị tha và thương dân nghèo. Không may cho ông Carter là trong thời gian ông đang cầm quyền thì một biến cố lịch sử quốc tế xảy ra. Dân Cách Mạng Ba Tư (Iran) nổi dậy lật đổ ông Hoàng Shah (1941 - 1979), chiếm toà Đại Sứ Hoa Kỳ và bắt nhốt hết nhân viên của toà Đại Sứ. Cuộc khủng hoảng quan trọng này đã làm Tổng Thống Carter giảm mất rất nhiều uy tín. Riêng ông Hoàng Shah, sau 38 năm trị vì nước Iran, lưu vong tị nạn và qua đời ở Ai Cập (Egypt). Nước Iran trở thành một Islamic Republic dưới sự lãnh đạo của đạo sĩ Muhollah Khomeini.
Tổng Thống Carter và bộ tham mưu quyết định tổ chức một cuộc hành quân "cướp tù" ở thủ đô Tehran, Iran, nhưng không may cho công tác đặc biệt này vì gặp đại họa. Thời tiết ở vùng sa mạc quá nóng làm hư hỏng hệ thống điện tử điều khiển phi cơ làm các phi cơ đụng nhau và rớt trên sa mạc. Đoàn quân không vận giải thoát tù này bị tổn thất nặng nề về nhân mạng và chiến cụ. Kế hoạch cướp tù bị hủy bỏ.
Biến cố ở Iran làm Tổng Thống Carter suy giảm uy tín và mất sự ủng hộ của dân Mỹ nên ông bị thất cử trong mùa bầu cử 1980. Là một người có lòng thương người nên sau khi rời chánh quyền, ông Carter đã thành lập một tổ chức tình nguyện xây nhà cho dân nghèo lấy tên là Habitat For Humanity.
Tổng Thống Ronald Reagan (1981 - 1989) thuộc đảng Cộng Hòa, là một nhà lãnh đạo có uy tín. Ông xuất thân là một tài tử chiếu bóng và cũng là cựu Thống Đốc tiểu bang California (1967-1975). Ông Reagan có công canh tân và bành trướng sức mạnh của quân đội Hoa Kỳ sau chiến tranh Việt Nam.
Trong hai nhiệm kỳ tổng thống, ông Reagan đã đạt được thành quả lịch sử cho cộng đồng người Việt tị nạn. Năm 1989, với sự vận động tích cực của người Việt đi trước, chánh phủ của Tổng Thống Hoa Kỳ Ronald Reagan thương thảo với chánh quyền Việt Nam để thả các cựu quân nhân QLVNCH và tù nhân chánh trị ra khỏi trại cải tạo để đưa họ sang định cư trên đất Mỹ trong chương trình HO. Đây là đợt di dân thứ 3 của người Việt sang Mỹ sau đợt di dân tị nạn 1975 và chương trình nhập nội dân Việt từ các trại tị nạn Đông Nam Á.
Tổng Thống George H. Bush (1989 - 1993) thuộc đảng Cộng Hòa, được đề cử và đắc cử chức vụ Tổng Thống Hoa Kỳ trong mùa bầu cử năm 1988. Ông đắc cử nhờ ảnh hưởng và uy tín của cựu Tổng Thống Ronald Reagan nhưng ông chỉ giữ được chức vụ này có một nhiệm kỳ vì theo cá tánh người Mỹ họ không thích một đảng cầm quyền quá lâu (12 năm) và cần có sự đổi mới.
Tổng Thống William (Bill) J. Clinton (1993 - 2001) thuộc đảng Dân Chủ. Ông Tổng Thống trẻ tuổi, play boy, này đã mang vào Nhà Trắng với nhiều tai tiếng về tiền và tình, từ việc hùn hạp làm ăn “White water project” khi ông làm Thống Đốc tiểu bang Arkansas cho đến "sex" với một intern tên Monica Lewinsky ngay trong phòng hội Tòa Bạch Ốc. Kết quả ông bị 8 trăm ngàn Mỹ Kim phạt vạ, và chịu mất giấy phép hành nghề luật sư để tránh bị truy tố.
Tổng Thống George W. Bush (2001 - 2009) thuộc đảng Cộng Hòa và cũng là cựu Thống Đốc tiểu bang Texas (1995-2000). Nhiều biến cố quan trọng đã xảy ra cho nước Mỹ trong suốt hai nhiệm kỳ của ông Tổng thống này. Ngày 11 tháng 9 năm 2001, quân khủng bố Al-Qaeda dưới sự lãnh đạo của Osama bin Laden cướp máy bay để lao vào World Trade Center, New York City và Ngũ Giác Đài làm gần 4000 người thiệt mạng.
Tổng thống W. Bush ra lệnh đem quân tấn công nước Afghanistan để lật đổ chánh quyền Taliban. Với sự giúp sức của các nước Đồng Minh và NATO (Minh Ước Bắc Đại Tây Dương), ngày 7 tháng 10 năm 2001 một chiến dịch có tên là Operation Enduring Freedom phát xuất tấn công Afghanistan lật đổ chế độ Taliban và phá hủy căn cứ địa của nhóm khủng bố Al-Qaeda. Chánh phủ Hoa Kỳ giúp dân Afghan dựng lên một chánh phủ Afghan Lâm Thời do Hamid Karzai lãnh đạo. Cuộc chiến ở Afghanistan này là cuộc chiến dài nhất trong lịch sử Hoa Kỳ và cho đến nay cũng chưa chấm dứt.
Trong khi cuộc chiến ở Afghanistan còn đang tiếp diễn thì Tổng Thống W. Bush ra lệnh rút bớt quân từ nước này về để tấn công nước Iraq. Ông "phịa" ra chuyện Tổng Thống nước này là Saddam Hussein phát triển và sản xuất bom nguyên tử. Trong khi đó Giám Đốc Nguyên Tử Năng của Liên Hiệp Quốc khẳng định là Iraq không có kế hoạch này. Ban Tam Ca gồm Tổng Thống W. Bush, Phó Tổng Thống Dick Cheney, và Bộ Trưởng Quốc Phòng Donald Rumsfeld cứ lờ đi và phát động một chiến dịch mệnh danh là Operation Iraqi Freedom tấn công Iraq vào ngày 20 tháng 3 năm 2003, có lẽ vì ảnh hưởng của nhóm vận động "hành lang" (lobbyist) quá mạnh. Cuộc chiến Iraq nhanh chóng kết thúc vào ngày 1 tháng 5 năm 2003. Một chánh phủ lâm thời Iraqi ra đời vào ngày 21 tháng 4 năm 2006 dưới sự lãnh đạo của ông Nouri Al-Maliki.
Cuộc chiến Iraq gây tốn kém hàng ngàn tỷ Mỹ Kim tiền thuế của dân chưa kể sự thiệt hại về nhân mạng. Dân chúng oán hận và khinh bỉ Tổng Thống Bush và cho ông ta là một anh láo khoét, liar. Quyết định sai lầm này kể như là "án khai tử" cho một Triều Đại chánh trị của giòng họ Bush (Bush Dynasty).
Trong nhiệm kỳ đầu của chánh phủ George W. Bush, có một điểm son làm cho cộng đồng người Mỹ gốc Việt hãnh diện đó là một đứa trẻ thuyền nhân tên Đinh Việt, Harvard Law School graduate, được bổ nhậm làm Phụ Tá Bộ Trưởng Tư Pháp cho ông John Ashcroft. Trong ngày điều trần trước Thượng viện Hoa Kỳ để được phê chuẩn bỗ nhậm, Đinh Việt được bỏ phiếu tín nhiệm với 96 phiếu thuận và một phiếu chống của bà Clinton. Thanks a lot, Hillary!
Tổng Thống Barak Obama (2009 - 2017) thuộc đảng Dân Chủ. Tổng Thống Obama là người có hai giòng máu Đen, Trắng. Cha, Obama Sr, là một nhà trí thức (PhD) của nước Phi Châu, Kenya, còn mẹ là người Mỹ da trắng ở Hawaii. Trong thời niên thiếu, Barack Obama được bà Ngoại dạy dỗ và nuôi dưỡng. Barack Obama là người có chí, Harvard Law School graduate.
Ông Barack Obama đắc cử chức vụ Tổng Thống Hoa Kỳ một cách vẻ vang vì dân Mỹ quá chán ghét Tổng Thống George W. Bush và Phó Tổng Thống Dick Cheney nên họ không đặt nặng vấn đề khác biệt của màu da.
Trong hai nhiệm kỳ Tổng Thống, ông Obama đã đoạt được một thành quả lịch sử đó là tìm được nơi trú ẩn của lãnh tụ quân khủng bố Al Qaeda và giết chết Bin Laden ở Pakistan vào ngày 2 tháng 5 năm 2011.
Dân Chúng Mỹ & Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt Đối Với Cuộc Bầu Cử 2016
Chúng ta hãy trở lại với không khí của mùa bầu cử năm 2016 và phân tách xu hướng của người Mỹ gốc Việt và dân Mỹ nói chung trong ngày bầu cử 8 tháng 11 năm 2016.
Trong hai nhiệm kỳ tổng thống, ông Reagan đã đạt được thành quả lịch sử cho cộng đồng người Việt tị nạn. Năm 1989, với sự vận động tích cực của người Việt đi trước, chánh phủ của Tổng Thống Hoa Kỳ Ronald Reagan thương thảo với chánh quyền Việt Nam để thả các cựu quân nhân QLVNCH và tù nhân chánh trị ra khỏi trại cải tạo để đưa họ sang định cư trên đất Mỹ trong chương trình HO. Đây là đợt di dân thứ 3 của người Việt sang Mỹ sau đợt di dân tị nạn 1975 và chương trình nhập nội dân Việt từ các trại tị nạn Đông Nam Á.
Tổng Thống George H. Bush (1989 - 1993) thuộc đảng Cộng Hòa, được đề cử và đắc cử chức vụ Tổng Thống Hoa Kỳ trong mùa bầu cử năm 1988. Ông đắc cử nhờ ảnh hưởng và uy tín của cựu Tổng Thống Ronald Reagan nhưng ông chỉ giữ được chức vụ này có một nhiệm kỳ vì theo cá tánh người Mỹ họ không thích một đảng cầm quyền quá lâu (12 năm) và cần có sự đổi mới.
Tổng Thống William (Bill) J. Clinton (1993 - 2001) thuộc đảng Dân Chủ. Ông Tổng Thống trẻ tuổi, play boy, này đã mang vào Nhà Trắng với nhiều tai tiếng về tiền và tình, từ việc hùn hạp làm ăn “White water project” khi ông làm Thống Đốc tiểu bang Arkansas cho đến "sex" với một intern tên Monica Lewinsky ngay trong phòng hội Tòa Bạch Ốc. Kết quả ông bị 8 trăm ngàn Mỹ Kim phạt vạ, và chịu mất giấy phép hành nghề luật sư để tránh bị truy tố.
Tổng Thống George W. Bush (2001 - 2009) thuộc đảng Cộng Hòa và cũng là cựu Thống Đốc tiểu bang Texas (1995-2000). Nhiều biến cố quan trọng đã xảy ra cho nước Mỹ trong suốt hai nhiệm kỳ của ông Tổng thống này. Ngày 11 tháng 9 năm 2001, quân khủng bố Al-Qaeda dưới sự lãnh đạo của Osama bin Laden cướp máy bay để lao vào World Trade Center, New York City và Ngũ Giác Đài làm gần 4000 người thiệt mạng.
Tổng thống W. Bush ra lệnh đem quân tấn công nước Afghanistan để lật đổ chánh quyền Taliban. Với sự giúp sức của các nước Đồng Minh và NATO (Minh Ước Bắc Đại Tây Dương), ngày 7 tháng 10 năm 2001 một chiến dịch có tên là Operation Enduring Freedom phát xuất tấn công Afghanistan lật đổ chế độ Taliban và phá hủy căn cứ địa của nhóm khủng bố Al-Qaeda. Chánh phủ Hoa Kỳ giúp dân Afghan dựng lên một chánh phủ Afghan Lâm Thời do Hamid Karzai lãnh đạo. Cuộc chiến ở Afghanistan này là cuộc chiến dài nhất trong lịch sử Hoa Kỳ và cho đến nay cũng chưa chấm dứt.
Trong khi cuộc chiến ở Afghanistan còn đang tiếp diễn thì Tổng Thống W. Bush ra lệnh rút bớt quân từ nước này về để tấn công nước Iraq. Ông "phịa" ra chuyện Tổng Thống nước này là Saddam Hussein phát triển và sản xuất bom nguyên tử. Trong khi đó Giám Đốc Nguyên Tử Năng của Liên Hiệp Quốc khẳng định là Iraq không có kế hoạch này. Ban Tam Ca gồm Tổng Thống W. Bush, Phó Tổng Thống Dick Cheney, và Bộ Trưởng Quốc Phòng Donald Rumsfeld cứ lờ đi và phát động một chiến dịch mệnh danh là Operation Iraqi Freedom tấn công Iraq vào ngày 20 tháng 3 năm 2003, có lẽ vì ảnh hưởng của nhóm vận động "hành lang" (lobbyist) quá mạnh. Cuộc chiến Iraq nhanh chóng kết thúc vào ngày 1 tháng 5 năm 2003. Một chánh phủ lâm thời Iraqi ra đời vào ngày 21 tháng 4 năm 2006 dưới sự lãnh đạo của ông Nouri Al-Maliki.
Cuộc chiến Iraq gây tốn kém hàng ngàn tỷ Mỹ Kim tiền thuế của dân chưa kể sự thiệt hại về nhân mạng. Dân chúng oán hận và khinh bỉ Tổng Thống Bush và cho ông ta là một anh láo khoét, liar. Quyết định sai lầm này kể như là "án khai tử" cho một Triều Đại chánh trị của giòng họ Bush (Bush Dynasty).
Trong nhiệm kỳ đầu của chánh phủ George W. Bush, có một điểm son làm cho cộng đồng người Mỹ gốc Việt hãnh diện đó là một đứa trẻ thuyền nhân tên Đinh Việt, Harvard Law School graduate, được bổ nhậm làm Phụ Tá Bộ Trưởng Tư Pháp cho ông John Ashcroft. Trong ngày điều trần trước Thượng viện Hoa Kỳ để được phê chuẩn bỗ nhậm, Đinh Việt được bỏ phiếu tín nhiệm với 96 phiếu thuận và một phiếu chống của bà Clinton. Thanks a lot, Hillary!
Tổng Thống Barak Obama (2009 - 2017) thuộc đảng Dân Chủ. Tổng Thống Obama là người có hai giòng máu Đen, Trắng. Cha, Obama Sr, là một nhà trí thức (PhD) của nước Phi Châu, Kenya, còn mẹ là người Mỹ da trắng ở Hawaii. Trong thời niên thiếu, Barack Obama được bà Ngoại dạy dỗ và nuôi dưỡng. Barack Obama là người có chí, Harvard Law School graduate.
Ông Barack Obama đắc cử chức vụ Tổng Thống Hoa Kỳ một cách vẻ vang vì dân Mỹ quá chán ghét Tổng Thống George W. Bush và Phó Tổng Thống Dick Cheney nên họ không đặt nặng vấn đề khác biệt của màu da.
Trong hai nhiệm kỳ Tổng Thống, ông Obama đã đoạt được một thành quả lịch sử đó là tìm được nơi trú ẩn của lãnh tụ quân khủng bố Al Qaeda và giết chết Bin Laden ở Pakistan vào ngày 2 tháng 5 năm 2011.
Dân Chúng Mỹ & Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt Đối Với Cuộc Bầu Cử 2016
Chúng ta hãy trở lại với không khí của mùa bầu cử năm 2016 và phân tách xu hướng của người Mỹ gốc Việt và dân Mỹ nói chung trong ngày bầu cử 8 tháng 11 năm 2016.
Như phần trên tôi đã đề cập, người Việt gốc Mỹ có hai khuynh hướng đối chọi với nhau - an phận và hận kinh niên - khi đầu phiếu cho các ứng cử viên.
An phận - Nhóm nầy thuộc thiểu số trong cộng đồng người Việt, họ đặt nặng vấn đề "thực tế", dồn phiếu cho bà Clinton vì đảng Dân Chủ rất "rộng rãi" trong chương trình xã hội. Những người này không muốn thay đổi chánh quyền vì chủ thuyết đảng Cộng Hòa là tự lực cánh sinh. Những người nầy quan niệm rằng đảng nào đắc cử cũng vậy thôi. Lạng quạng bỏ phiếu cho ông Trump có thể làm xáo trộn đời sống. Khi chánh quyền "xiết bù loong" thì bể nồi gạo.
Hận kinh niên - Nhóm nầy chiếm đa số trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Họ đặt nặng vấn đề tinh thần trên vấn đề vật chất. Họ ủng hộ đảng Cộng Hòa một cách mạnh mẽ vì họ "hận" đảng Dân Chủ có "tinh thần chủ bại" trong suốt cuộc chiến Việt Nam như Ted Kennedy và John Kerry. Chánh phủ John Kennedy liên đới chịu một phần trách nhiệm trong việc lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Và cuối cùng là Quốc Hội Hoa Kỳ, mà đảng Dân Chủ chiếm đa số, quyết định cắt viện trợ quân sự cho Việt Nam trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến. Hành động phủi tay này làm phẫn nộ những người bị đày ải nhiều năm trong nhà tù cải tạo, nhiều người chết trên biển Đông, gia đình ly tán.
Vision của người Mỹ - Người Mỹ nói chung, họ có nhận định là chánh quyền hiện hữu không trung thực với dân, che đậy một cách lộ liễu những việc làm phạm pháp của ứng cử viên đảng Dân Chủ như: Benghazi disaster, email scandal, foundation, và cuối cùng là tiền tài trợ cho cuộc bầu cử "superpac" hàng trăm triệu Mỹ Kim. Nước Mỹ là một nước tôn trọng luật pháp không thể dùng quyền lực để khuynh đảo sự lựa chọn của người dân. Người dân thắc mắc và tự hỏi, something's not right! Và ngày 8 tháng 11 năm 2016, họ đã làm một cuộc cách mạng lịch sử ngoài sự ước tính của chánh quyền và ứng cử viên đảng Dân Chủ bằng cách dồn phiếu cho ông Donald Trump.
Một vài nhân định về các "Gà Chọi" của đảng Dân Chủ và Cộng Hòa
An phận - Nhóm nầy thuộc thiểu số trong cộng đồng người Việt, họ đặt nặng vấn đề "thực tế", dồn phiếu cho bà Clinton vì đảng Dân Chủ rất "rộng rãi" trong chương trình xã hội. Những người này không muốn thay đổi chánh quyền vì chủ thuyết đảng Cộng Hòa là tự lực cánh sinh. Những người nầy quan niệm rằng đảng nào đắc cử cũng vậy thôi. Lạng quạng bỏ phiếu cho ông Trump có thể làm xáo trộn đời sống. Khi chánh quyền "xiết bù loong" thì bể nồi gạo.
Hận kinh niên - Nhóm nầy chiếm đa số trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Họ đặt nặng vấn đề tinh thần trên vấn đề vật chất. Họ ủng hộ đảng Cộng Hòa một cách mạnh mẽ vì họ "hận" đảng Dân Chủ có "tinh thần chủ bại" trong suốt cuộc chiến Việt Nam như Ted Kennedy và John Kerry. Chánh phủ John Kennedy liên đới chịu một phần trách nhiệm trong việc lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Và cuối cùng là Quốc Hội Hoa Kỳ, mà đảng Dân Chủ chiếm đa số, quyết định cắt viện trợ quân sự cho Việt Nam trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến. Hành động phủi tay này làm phẫn nộ những người bị đày ải nhiều năm trong nhà tù cải tạo, nhiều người chết trên biển Đông, gia đình ly tán.
Vision của người Mỹ - Người Mỹ nói chung, họ có nhận định là chánh quyền hiện hữu không trung thực với dân, che đậy một cách lộ liễu những việc làm phạm pháp của ứng cử viên đảng Dân Chủ như: Benghazi disaster, email scandal, foundation, và cuối cùng là tiền tài trợ cho cuộc bầu cử "superpac" hàng trăm triệu Mỹ Kim. Nước Mỹ là một nước tôn trọng luật pháp không thể dùng quyền lực để khuynh đảo sự lựa chọn của người dân. Người dân thắc mắc và tự hỏi, something's not right! Và ngày 8 tháng 11 năm 2016, họ đã làm một cuộc cách mạng lịch sử ngoài sự ước tính của chánh quyền và ứng cử viên đảng Dân Chủ bằng cách dồn phiếu cho ông Donald Trump.
Một vài nhân định về các "Gà Chọi" của đảng Dân Chủ và Cộng Hòa
Đến đây chúng ta cũng nên tìm hiểu ưu, khuyết điểm và chiến thuật, chiến lược trong việc xây dựng cơ sở, tổ chức guồng máy tranh cử của mỗi ứng cử viên. Chúng ta cũng nên tìm hiểu và nhận xét tham vọng, thủ đoạn chánh trị, lòng trung thực của họ một cách khách quan.
Hillary R. Clinton - Tôi đã có sự nhạy cảm tiên đoán ước vọng chánh trị (political ambition) của bà Clinton kể từ ngày đầu dọn vào Nhà Trắng với cương vị một Đệ Nhất Phu Nhân. Địa vị này dường như chưa đủ để bà thỏa mãn tham vọng của bà. Địa vị và quyền hành của Tổng Thống Hoa Kỳ mới là mục tiêu.
Kể từ khi dọn vào Nhà Trắng trong vai trò Đệ Nhất Phu Nhân (ĐNPN), bà Clinton đã không giữ một vài trò làm cảnh như những ĐNPN khác mà Hillary "quậy" quá không ai chịu nổi. Trong thời kỳ Bill Clinton làm Tổng Thống có dư luận (speculation) không đẹp cho bà Clinton là bà thường có mặt trong các buổi họp của Hội Đồng Nội Các với tư cách "co-chair" cùng với Tổng Thống Bill Clinton, mặc dầu trên thực tế bà Clinton không có phần hành này. Vì thế trong hai năm đầu của chánh phủ Bill Clinton, sự ủng hộ của dân xuống rất thấp. Hillary cũng có sáng kiến cải tổ vấn đề y tế (health care) tương tự Obama Care, bằng cách tổ chức vận động "vạn lý trường chinh" trên những chuyện xe bus qua các tiểu bang Hoa Kỳ nhưng cuối cùng thất bại và bỏ cuộc vì tới mùa tranh cử Quốc Hội và không có hậu thuẫn của giới tài phiệt. Trong cuộc bầu cử Hạ Viện cuối năm 1994, đảng Dân Chủ mất vị trí đa số ở Hạ Viện và Dân Biểu Thomas Foley, tiểu bang Washington, mất chức Chủ Tịch Hạ Viện (House Speaker) và được thay thế bởi ông Newt Gringrich, tiểu bang Georgia, thuộc đảng Cộng Hoà.
Hillary R. Clinton - Tôi đã có sự nhạy cảm tiên đoán ước vọng chánh trị (political ambition) của bà Clinton kể từ ngày đầu dọn vào Nhà Trắng với cương vị một Đệ Nhất Phu Nhân. Địa vị này dường như chưa đủ để bà thỏa mãn tham vọng của bà. Địa vị và quyền hành của Tổng Thống Hoa Kỳ mới là mục tiêu.
Kể từ khi dọn vào Nhà Trắng trong vai trò Đệ Nhất Phu Nhân (ĐNPN), bà Clinton đã không giữ một vài trò làm cảnh như những ĐNPN khác mà Hillary "quậy" quá không ai chịu nổi. Trong thời kỳ Bill Clinton làm Tổng Thống có dư luận (speculation) không đẹp cho bà Clinton là bà thường có mặt trong các buổi họp của Hội Đồng Nội Các với tư cách "co-chair" cùng với Tổng Thống Bill Clinton, mặc dầu trên thực tế bà Clinton không có phần hành này. Vì thế trong hai năm đầu của chánh phủ Bill Clinton, sự ủng hộ của dân xuống rất thấp. Hillary cũng có sáng kiến cải tổ vấn đề y tế (health care) tương tự Obama Care, bằng cách tổ chức vận động "vạn lý trường chinh" trên những chuyện xe bus qua các tiểu bang Hoa Kỳ nhưng cuối cùng thất bại và bỏ cuộc vì tới mùa tranh cử Quốc Hội và không có hậu thuẫn của giới tài phiệt. Trong cuộc bầu cử Hạ Viện cuối năm 1994, đảng Dân Chủ mất vị trí đa số ở Hạ Viện và Dân Biểu Thomas Foley, tiểu bang Washington, mất chức Chủ Tịch Hạ Viện (House Speaker) và được thay thế bởi ông Newt Gringrich, tiểu bang Georgia, thuộc đảng Cộng Hoà.
Trong cái mộng làm Tổng Thống Hoa Kỳ, Hillary bắt đầu xây dựng hạ tầng cơ sở và chọn tiểu bang New York làm "hậu cần chánh trị" (political base) và lấy người Mỹ Do Thái làm hậu thuẫn. Cách nay không lâu tôi cũng đã đọc một bài báo Tây Phương, họ bình luận rằng trên thế giới tự do, người Do Thái ảnh hưởng rất mạnh trên ba lãnh vực: tài chánh, truyền thông, và chánh trị. Như vậy Hillary đã chọn đúng (chiều) hướng theo....địa lý.
Đòn chánh trị đầu tiên trong tiến trình khai triển chiến lược chánh trị của Hillary là vận động tranh cử cho ông Chuck Schumer, New York để được đắc cử vào Thượng Viện. Ông Schumer sẽ thay thế Thượng Nghị Sĩ Harry Reid của tiểu bang Nevada trong chức vụ Minority Leader trong năm tới (2017).
Chiêu thứ hai của Hillary là ảnh hưởng (influence) việc bổ nhậm Thượng Nghị Sĩ Richard Cohen thuộc đảng Cộng Hoà, tiểu bang New York, vừa mới mãn nhiện kỳ sáu năm, không tái cử để được Bill Clinton bổ nhậm vào chức vụ Bộ Trưởng Quốc Phòng trong nhiệm kỳ 2.
Bước thứ ba trong mục tiêu chiến lược là mua nhà ở Chappaqua, New York để lấy địa chỉ ra tranh cử chức vụ Thượng Nghị Sĩ (senator) đại diện cho tiểu bang New York.
Chưởng thứ tư là bỏ phiếu cho George W. Bush đem quân sang đánh Iraq vào năm 2003. Trên cương vị Thuợng Nghị Sĩ của tiểu bang New York, Hillary bỏ phiếu thuận, không phải thật lòng ủng hộ George W. Bush mà là quyết định chiến lược để lấy lòng người Mỹ Do Thái bằng cách loại trừ Saddam Hussein để đảm bảo sự an ninh cho nước Israel.
Sự bỏ phiếu thuận này cũng có một hậu quả trái ngược. Năm 2008, Hillary ra tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ và bị Barack Obama gán cho Hillary cái tội đồng lõa toa rập với George W. Bush tạo nên chiến tranh Iraq.
Cũng trong thời gian vận động tranh cử, Hillary thấy mình xuống cấp (low rating) nên đề nghị Obama làm "phó" của liên danh Clinton - Obama. Obama thẳng thắn trả lời trên các hệ thống truyền thông, "no deal", tôi ra tranh cử Tổng Thống chứ không ra tranh cử làm phó”.
Dân Mỹ đang chán ghét George W. Bush nên Hillary cũng bị vạ lây và bị loại khi vào primary năm 2008.
Sau khi bị loại trong cuộc bầu cử sơ bộ (primary), nhưng mộng làm quan to vẫn chưa suy giảm. Một bà Thượng Nghị Sĩ (senator) của California đã giúp tạo một cuộc gặp gỡ tay đôi Obama - Hillary ở Washington DC. Theo tin đồn của cuộc gặp gỡ này là Hillary "xin" làm chức Phó. Đám"cận thần" (senior advisors) của Obama bàn ra nên cuộc vận động không thành. Tuy nhiên Obama nể tình chọn Hillary vào chức vụ đứng hàng thứ ba, sau Tổng Thống và Phó Tổng Thống, đó là Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao.
Ngồi ghế Bộ Trưởng ngoại giao cũng mát, nhưng cũng nên thừa cơ hội để có bát vàng. Hillary thành lập cái Foundation để làm việc thiện (?). Thỉnh thoảng dùng Blackberry "texting", Hello, what's up man! Các nhà Độc Tài Á Rập “stand in line” hùn tiền để lấy ảnh hưởng. Theo tin tức của các hãng truyền thông thì bát vàng này đã lên đến mấy trăm triệu Mỹ Kim. Cũng theo tin mới nhất của hệ thống truyền thông FOX News trong tuần qua thì nguồn tài chánh đổ vào Clinton Foundation đã giảm đi 37% kể từ ngày Hillary Clinton thất cử năm 2016.
Donald Trump - Ông Donald Trump là một tỷ phú và cũng là một thương gia rất khôn ngoan và thành công trong các vấn để đầu tư bất động sản. Một người cha biết dạy dỗ và hướng dẫn các con trong lãnh vực quản trị và đầu tư. Tôi biết rất ít về tiến trình sanh hoạt chánh trị của ông ta. Theo ông ta kể lại thì khi xưa ông theo đảng Dân Chủ. Thường tài trợ tài chánh cho các chánh trị gia trong số người đó có cả vợ chồng Bill và Hillary Clinton.
Thỉnh thoảng tôi cũng xem qua các chương trình "the Apprentice" trên TV mà Ông là star, boring! chán phèo, theo tôi nghĩ.
Về cá tánh của ông Donald Trump, theo tôi nhận định, thì ông này là người lỗ mãng, ngang tàng, ăn nói "cộc lốc" như dân Nam Kỳ. Tánh ông có vẻ ngang ngược nhưng quyết tâm. Bí quyết thành công của ông Trump là "a great deal maker".
Giám Sát và Phân Tách các Tuyệt Chiêu Của Ứng Cử Viên Trong Mùa Bầu Cử.
Đòn chánh trị đầu tiên trong tiến trình khai triển chiến lược chánh trị của Hillary là vận động tranh cử cho ông Chuck Schumer, New York để được đắc cử vào Thượng Viện. Ông Schumer sẽ thay thế Thượng Nghị Sĩ Harry Reid của tiểu bang Nevada trong chức vụ Minority Leader trong năm tới (2017).
Chiêu thứ hai của Hillary là ảnh hưởng (influence) việc bổ nhậm Thượng Nghị Sĩ Richard Cohen thuộc đảng Cộng Hoà, tiểu bang New York, vừa mới mãn nhiện kỳ sáu năm, không tái cử để được Bill Clinton bổ nhậm vào chức vụ Bộ Trưởng Quốc Phòng trong nhiệm kỳ 2.
Bước thứ ba trong mục tiêu chiến lược là mua nhà ở Chappaqua, New York để lấy địa chỉ ra tranh cử chức vụ Thượng Nghị Sĩ (senator) đại diện cho tiểu bang New York.
Chưởng thứ tư là bỏ phiếu cho George W. Bush đem quân sang đánh Iraq vào năm 2003. Trên cương vị Thuợng Nghị Sĩ của tiểu bang New York, Hillary bỏ phiếu thuận, không phải thật lòng ủng hộ George W. Bush mà là quyết định chiến lược để lấy lòng người Mỹ Do Thái bằng cách loại trừ Saddam Hussein để đảm bảo sự an ninh cho nước Israel.
Sự bỏ phiếu thuận này cũng có một hậu quả trái ngược. Năm 2008, Hillary ra tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ và bị Barack Obama gán cho Hillary cái tội đồng lõa toa rập với George W. Bush tạo nên chiến tranh Iraq.
Cũng trong thời gian vận động tranh cử, Hillary thấy mình xuống cấp (low rating) nên đề nghị Obama làm "phó" của liên danh Clinton - Obama. Obama thẳng thắn trả lời trên các hệ thống truyền thông, "no deal", tôi ra tranh cử Tổng Thống chứ không ra tranh cử làm phó”.
Dân Mỹ đang chán ghét George W. Bush nên Hillary cũng bị vạ lây và bị loại khi vào primary năm 2008.
Sau khi bị loại trong cuộc bầu cử sơ bộ (primary), nhưng mộng làm quan to vẫn chưa suy giảm. Một bà Thượng Nghị Sĩ (senator) của California đã giúp tạo một cuộc gặp gỡ tay đôi Obama - Hillary ở Washington DC. Theo tin đồn của cuộc gặp gỡ này là Hillary "xin" làm chức Phó. Đám"cận thần" (senior advisors) của Obama bàn ra nên cuộc vận động không thành. Tuy nhiên Obama nể tình chọn Hillary vào chức vụ đứng hàng thứ ba, sau Tổng Thống và Phó Tổng Thống, đó là Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao.
Ngồi ghế Bộ Trưởng ngoại giao cũng mát, nhưng cũng nên thừa cơ hội để có bát vàng. Hillary thành lập cái Foundation để làm việc thiện (?). Thỉnh thoảng dùng Blackberry "texting", Hello, what's up man! Các nhà Độc Tài Á Rập “stand in line” hùn tiền để lấy ảnh hưởng. Theo tin tức của các hãng truyền thông thì bát vàng này đã lên đến mấy trăm triệu Mỹ Kim. Cũng theo tin mới nhất của hệ thống truyền thông FOX News trong tuần qua thì nguồn tài chánh đổ vào Clinton Foundation đã giảm đi 37% kể từ ngày Hillary Clinton thất cử năm 2016.
Donald Trump - Ông Donald Trump là một tỷ phú và cũng là một thương gia rất khôn ngoan và thành công trong các vấn để đầu tư bất động sản. Một người cha biết dạy dỗ và hướng dẫn các con trong lãnh vực quản trị và đầu tư. Tôi biết rất ít về tiến trình sanh hoạt chánh trị của ông ta. Theo ông ta kể lại thì khi xưa ông theo đảng Dân Chủ. Thường tài trợ tài chánh cho các chánh trị gia trong số người đó có cả vợ chồng Bill và Hillary Clinton.
Thỉnh thoảng tôi cũng xem qua các chương trình "the Apprentice" trên TV mà Ông là star, boring! chán phèo, theo tôi nghĩ.
Về cá tánh của ông Donald Trump, theo tôi nhận định, thì ông này là người lỗ mãng, ngang tàng, ăn nói "cộc lốc" như dân Nam Kỳ. Tánh ông có vẻ ngang ngược nhưng quyết tâm. Bí quyết thành công của ông Trump là "a great deal maker".
Giám Sát và Phân Tách các Tuyệt Chiêu Của Ứng Cử Viên Trong Mùa Bầu Cử.
Đảng dân chủ có ba ứng cử viên tranh tài ở vòng loại: Hillary R. Clinton, Bernie Sanders, và Martin O'Malley. Ông Bernie Sanders và Martin O'Malley bi rớt trong kỳ chọn sơ bộ.
Thật ra đảng Dân Chủ đã chọn Hillary làm "gà chọi" vì đảng này đã cố tình chèn ép hai ông O'Malley và Sanders trước khi vào chung kết. Tin này đuợc tiết lộ trên Wikileaks làm cho bà Chủ Tịch đảng Dân Chủ là Debbie Wasserman Schultz phải từ chức. Đảng Dân Chủ đang ở trong trạng thái hỗn loạn (diarray) vì rắn không đầu.
Bà Hillary R. Clinton thật là một chánh trị gia chuyên nghiệp có nhiều ưu và khuyết điểm như sau:
Sinh hoạt chánh trị - Tham vọng và kiên trì (chì), đeo đuổi mục tiêu trên 30 năm để hy vọng được làm Tổng Thống Hoa Kỳ. Không bỏ cuộc khi vấp ngã.
Trung thực -Thiếu trung thực vì nói một đường làm một ngả. Bà ta nói với báo chí là sạt nghiệp (dead broke) khi ra khỏi Nhà Trắng nhưng ông bà Clinton đã mua cái nhà ở Chappaqua, New York trị giá 1.7 triệu Mỹ Kim. Bà nói “internet server” không chứa tài liệu mật nhưng ông Giám Đốc FBI nói có.
Ngay thẳng - Bà Hillary bản tánh tham lam, khi ra khỏi Nhà Trắng "chôm" vật dụng thiết bị của NT đem về nhà riêng. Khi tin nầy lên báo chí thì ÔB Clinton đem trả lại.
Đề tài tranh cử - "Fight for you" (Tranh đấu cho các bạn). Rộng rãi đối với dân ty nạn Syria, hợp thức hóa dân cư trú bất hợp pháp (illegal alien).
Quỹ vận động - 900 triệu Mỹ Kim do các nhà "đầu tư" đóng góp (FOX News)
Ứng Cử Viên Đảng Cộng Hoà
Đảng Cộng Hòa có tất cả 17 ứng cử viên ra tranh cử cho mùa tranh cử 2016. Tôi chỉ nêu vài vị có tên tuổi như: Donald Trump (New York), Jeb Bush (Florida), Ted Cruz (Texas), Marco Rubio (Florida), và 13 UCV khác đều bỏ cuộc trong tháng 2 năm 2016.
Theo sự suy luận của tôi thì Jeb Bush mới là triển vọng và chiếm được sự ủng hộ của đảng Cộng Hòa trong việc được đề cử vì UCV này rất dồi dào "công lực". Trong năm 2015 (Yahoo News), Jeb Bush được các nhà tài trợ mời đến Las Vegas gặp gỡ và hứa hẹn yểm trợ cho Jeb Bush 400 triệu Mỹ Kim làm quỹ vận động tranh cử. Nhưng như tôi đã đề cập phần trước là George W. Bush đã vô tình đem về cái bản "khai tử" cho cuộc đời chánh trị gia đình họ Bush nên Jeb Bush bỏ cuộc vào ngày 20 tháng 2 năm 2016 vì bị "dân chê". Sau khi Jeb Bush bị loại, gia đình họ Bush xấu hổ, cay cú và hăm sẽ bỏ phiếu cho Hillary.
Ôi chao! Một giòng họ có uy tín chánh trị nhiều đời mà phát ngôn bừa bãi như vậy thì họ xem hai chữ "liêm sỉ" không đáng một xu. Ước vọng chánh trị (political ambition) của giòng họ Bush từ nay kể như trôi vào ống cống (down the drain). Để vớt vát, một người con trai của Jeb Bush lên tiếng ủng hộ Donald Trump.
Các nhà sponsors quay sang tài trợ cho Marco Rubio 60 triệu và Ted Cruiz 90 triệu Mỹ Kim (Yahoo News) nhưng UCV Rubio bỏ cuộc vào ngày 15 tháng 3 năm 2016. Riêng Ted Cruz chịu thua cuộc chạy đua vào 3 tháng 5 năm 2016. Chỉ còn lại Donald Trump là "mãnh hổ loại quần hồ".
Bất đắc dĩ đảng Cộng Hòa phải miễn cưỡng nhìn nhận Donald Trump là Gà Chọi nhưng không khỏi gặp nhiều chống đối ngay cả với những đảng viên kỳ cựu như gia đình Bush, Senator J. McCain, Senator Linsey Graham và Chủ Tịch Hạ Viện (House Speaker) Paul Ryan.
Donald Trump – Ông D. Trump là một thương gia chuyên nghiệp và chưa bao giờ tham gia sanh hoạt chánh trị nên không nhận định đuợc khả năng lãnh đạo và kinh nghiệm điều hành quốc gia.
Quỹ Vận Động - Tiền túi, không nhận tiền của bọn đầu cơ chánh trị (BĐCCT)
Đề Tài Tranh Cử - Tát đầm tham nhũng (drain the swamp), xây bức tường (built the wall) để chận di dân bất hợp pháp, trục xuất (deportation illegal aliens) những người cư trú bất hợp pháp, truy tố (lock up Hillary) Hillary về những việc làm phạm pháp. Donald Trump không nhận tiền quỹ ủng hộ tranh cử (special interest) của BĐCCT.
Tôi cũng xin giải thích phần quỹ ủng hộ tranh cử - Là tiền đóng góp tranh cử có mục tiêu (special interest) của các donors mà tôi tạm gọi là "bọn đầu cơ chánh trị - BĐCCT". Số tiền political contibution này không có hạn chế mà các tổ chức có thể hùn vốn hàng trăm triệu Mỹ Kim cho đảng Cộng Hoà hay Dân Chủ. Việc hùn vốn này là việc làm hợp pháp. Theo tôi nhận xét thì "Thầy Pháp vẽ bùa cho Thầy Cúng đeo". Quốc Hội vẽ luật và chấp thuận luật, cơ quan Hành Pháp ký cái dự luật này để thi hành. Tập trung thì cái quyền lợi "political contribution" các nhà chánh trị chuyên nghiệp được hưởng một cách hợp pháp trong phạm vi hoạt động chánh trị miễn đừng dùng tiền này để bao gái (mistress) hay mua xe xịn (luxury car).
Theo tin tức phổ biến trên hệ thống truyền thông FOX News thì trong năm vừa qua các BĐCCT đã hùn vốn tới 3.2 tỷ Mỹ Kim cho các nhà Làm Luật (law makers) và VIP trong chánh quyền. Nếu chia đều thì mỗi politician hưởng khoảng 6 triệu Mỹ Kim, tax free!
Nếu tôi là một tay đầu cơ chánh trị có "sách lược" thì tôi sẽ hùn vốn cho UCV của cả hai đảng. Nếu gà nào thắng cuộc thì tôi vẫn là người hưởng lợi vì đầu cơ chánh trị không đặt vấn đề lời, lỗ mà mục tiêu chánh là đạt được mục đích.
Kết luận
Tôi không đề cặp ở đây sự diễn tiến của những ngày vận động bầu cử vì mọi người đã theo dõi hàng ngày trên các hệ thống truyền thông.
Trong suốt hơn 40 năm sống trên đất Mỹ tôi chưa từng thấy một cuộc tranh cử nào "quái gở" như lần này. Một tay thương gia trở thành chánh trị gia trong chớp mắt và đắc cử vào chức vụ Tổng Thống Hoa Kỳ. Ông UCV này không theo định luật giang hồ và nguyên tắc của đảng Cộng Hoà và cả BĐCCT làm mọi người "chơi với", họ đã tập trung hành động, dùng mọi thủ đoạn đê tiện (dirty trick) để loại UCV này nhưng đều thất bại.
Một UCV của đảng Dân Chủ có một hệ thống tranh cử quy mô, với quỹ vận động gần 1 tỷ bạc (billion US dollar). Với hậu thuẫn của cả một guồng máy truyền thông khổng lồ như ABC, CBS, CNN, NBC (ngoại trừ hệ thống FOX News) và tờ báo New York Times nhưng cuối cùng "vỡ mộng". Pháo bông chưa kịp đốt, champagne chưa kịp uống, cái mộng "tột đỉnh danh vọng" kể như không bao giờ......trở lại.
Tôi cảm thấy thích thú và hứng khởi (so excited) theo dõi diễn tiến của cuộc chạy đua vào Nhà Trắng. Đêm 8 tháng 11 tôi đã thức cho đến 4 giờ sáng để chờ kết quả (final score).
Cuối cùng là Hillary đã bị chấn động toàn thân, dập nát lục phủ ngũ tạng vì trúng phải một độc chiêu "Nội Tâm Thần Chưởng" - đòn tâm lý kích thích lòng tự ái người dân - của Võ Lâm Chí Tôn, Donald Trump.
Theo sự nhận xét của tôi thì lòng dân đã đổi hướng, các chiến lược gia (political strategist) của hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa phải nhận định tình hình và duyệt xét lại đường lối "hành đạo" cho hợp với lòng dân. Kết quả bầu cử vừa qua là một bài học đắt giá cho cả hai Đảng.
Cái nhìn (vision) của người Mỹ trong mùa bầu cử năm 2016 là muốn giành lại cái Truyền Thống, Niềm Tự Hào, và Danh Dự cho nước Mỹ.
The Vision of American People is "Taking back the Tradition, the Pride, and the Honor to the United States of America" . God Bless America!
Bất đắc dĩ đảng Cộng Hòa phải miễn cưỡng nhìn nhận Donald Trump là Gà Chọi nhưng không khỏi gặp nhiều chống đối ngay cả với những đảng viên kỳ cựu như gia đình Bush, Senator J. McCain, Senator Linsey Graham và Chủ Tịch Hạ Viện (House Speaker) Paul Ryan.
Donald Trump – Ông D. Trump là một thương gia chuyên nghiệp và chưa bao giờ tham gia sanh hoạt chánh trị nên không nhận định đuợc khả năng lãnh đạo và kinh nghiệm điều hành quốc gia.
Quỹ Vận Động - Tiền túi, không nhận tiền của bọn đầu cơ chánh trị (BĐCCT)
Đề Tài Tranh Cử - Tát đầm tham nhũng (drain the swamp), xây bức tường (built the wall) để chận di dân bất hợp pháp, trục xuất (deportation illegal aliens) những người cư trú bất hợp pháp, truy tố (lock up Hillary) Hillary về những việc làm phạm pháp. Donald Trump không nhận tiền quỹ ủng hộ tranh cử (special interest) của BĐCCT.
Tôi cũng xin giải thích phần quỹ ủng hộ tranh cử - Là tiền đóng góp tranh cử có mục tiêu (special interest) của các donors mà tôi tạm gọi là "bọn đầu cơ chánh trị - BĐCCT". Số tiền political contibution này không có hạn chế mà các tổ chức có thể hùn vốn hàng trăm triệu Mỹ Kim cho đảng Cộng Hoà hay Dân Chủ. Việc hùn vốn này là việc làm hợp pháp. Theo tôi nhận xét thì "Thầy Pháp vẽ bùa cho Thầy Cúng đeo". Quốc Hội vẽ luật và chấp thuận luật, cơ quan Hành Pháp ký cái dự luật này để thi hành. Tập trung thì cái quyền lợi "political contribution" các nhà chánh trị chuyên nghiệp được hưởng một cách hợp pháp trong phạm vi hoạt động chánh trị miễn đừng dùng tiền này để bao gái (mistress) hay mua xe xịn (luxury car).
Theo tin tức phổ biến trên hệ thống truyền thông FOX News thì trong năm vừa qua các BĐCCT đã hùn vốn tới 3.2 tỷ Mỹ Kim cho các nhà Làm Luật (law makers) và VIP trong chánh quyền. Nếu chia đều thì mỗi politician hưởng khoảng 6 triệu Mỹ Kim, tax free!
Nếu tôi là một tay đầu cơ chánh trị có "sách lược" thì tôi sẽ hùn vốn cho UCV của cả hai đảng. Nếu gà nào thắng cuộc thì tôi vẫn là người hưởng lợi vì đầu cơ chánh trị không đặt vấn đề lời, lỗ mà mục tiêu chánh là đạt được mục đích.
Kết luận
Tôi không đề cặp ở đây sự diễn tiến của những ngày vận động bầu cử vì mọi người đã theo dõi hàng ngày trên các hệ thống truyền thông.
Trong suốt hơn 40 năm sống trên đất Mỹ tôi chưa từng thấy một cuộc tranh cử nào "quái gở" như lần này. Một tay thương gia trở thành chánh trị gia trong chớp mắt và đắc cử vào chức vụ Tổng Thống Hoa Kỳ. Ông UCV này không theo định luật giang hồ và nguyên tắc của đảng Cộng Hoà và cả BĐCCT làm mọi người "chơi với", họ đã tập trung hành động, dùng mọi thủ đoạn đê tiện (dirty trick) để loại UCV này nhưng đều thất bại.
Một UCV của đảng Dân Chủ có một hệ thống tranh cử quy mô, với quỹ vận động gần 1 tỷ bạc (billion US dollar). Với hậu thuẫn của cả một guồng máy truyền thông khổng lồ như ABC, CBS, CNN, NBC (ngoại trừ hệ thống FOX News) và tờ báo New York Times nhưng cuối cùng "vỡ mộng". Pháo bông chưa kịp đốt, champagne chưa kịp uống, cái mộng "tột đỉnh danh vọng" kể như không bao giờ......trở lại.
Tôi cảm thấy thích thú và hứng khởi (so excited) theo dõi diễn tiến của cuộc chạy đua vào Nhà Trắng. Đêm 8 tháng 11 tôi đã thức cho đến 4 giờ sáng để chờ kết quả (final score).
Cuối cùng là Hillary đã bị chấn động toàn thân, dập nát lục phủ ngũ tạng vì trúng phải một độc chiêu "Nội Tâm Thần Chưởng" - đòn tâm lý kích thích lòng tự ái người dân - của Võ Lâm Chí Tôn, Donald Trump.
Theo sự nhận xét của tôi thì lòng dân đã đổi hướng, các chiến lược gia (political strategist) của hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa phải nhận định tình hình và duyệt xét lại đường lối "hành đạo" cho hợp với lòng dân. Kết quả bầu cử vừa qua là một bài học đắt giá cho cả hai Đảng.
Cái nhìn (vision) của người Mỹ trong mùa bầu cử năm 2016 là muốn giành lại cái Truyền Thống, Niềm Tự Hào, và Danh Dự cho nước Mỹ.
The Vision of American People is "Taking back the Tradition, the Pride, and the Honor to the United States of America" . God Bless America!
Kinh ngiệm bầu cử vừa qua làm ta suy nghĩ và đừng bao giờ thần thoại hoá các Ông Tổng Thống, Bà Nghị Sĩ, anh Dân Biểu vì họ cũng là người tầm thường như chúng ta. Họ luôn luôn đặt quyền lợi cá nhân, danh vọng, tiền tài trên hết, thực tế mà nói vì đó là.... fact of life.
Sau mùa bầu cử chúng ta trở lại công việc thường ngày vì chỉ có gia đình mới đem lại cho ta sự ấm cúng, và một tình thương yêu trọn vẹn.
Thân mến chúc Song và gia đình hưởng trọn vẹn ngày Lễ Tạ Ơn vui vẻ, ấm cúng.
Happy Thanksgiving Everyone!
Mùa Lễ Tạ Ơn năm 2106
Người Thủy Thủ Già
Sau mùa bầu cử chúng ta trở lại công việc thường ngày vì chỉ có gia đình mới đem lại cho ta sự ấm cúng, và một tình thương yêu trọn vẹn.
Thân mến chúc Song và gia đình hưởng trọn vẹn ngày Lễ Tạ Ơn vui vẻ, ấm cúng.
Happy Thanksgiving Everyone!
Mùa Lễ Tạ Ơn năm 2106
Người Thủy Thủ Già
No comments:
Post a Comment