Monday, June 28, 2021

Phe cánh tả Mỹ vì quyền lực chính trị mà làm hại người da đen


Bạo loan ở Portland, Mỹ ngày 8/9/2020 (Ảnh: bgrocker/ Shutterstock)

Phong trào xã hội “Người da đen đáng được sống” (Black
Lives Matter, BLM) của Mỹ đã thu hút sự chú ý trên toàn cầu,
đó thực tế không phải vấn đề xung đột sắc tộc mà là trò
tranh giành quyền lực của cánh tả thông qua vấn đề sắc tộc.
Chuyện phân biệt đối xử tồn tại ở mọi quốc gia, nơi nào có loài
người là có phân biệt đối xử, đây là một trong những đặc điểm
chung của loài người.

Ví dụ, người dân ở các thành phố lớn coi thường người dân
quê, những người giàu mới nổi coi thường người nghèo, người
theo chủ nghĩa Trung Quốc lớn coi thường người dân ở các
khu vực biên giới.

Nhưng kỳ thị chủng tộc chỉ vì màu da là hiếm hoi trong thế
giới văn minh ngày nay. Xu hướng chung của con người ngày
nay là coi thường (khinh thường) những cách cư xử và hành
vi hung hãn xấu xí.

Vấn đề người da đen ở Mỹ càng cho thấy rõ chuyện kỳ thị
không phải ở màu da. Ví dụ, người Mỹ da đen chỉ chiếm
13,4% dân số, nhưng tỷ lệ tội phạm chiếm 50%!

Ở New York và Chicago, nơi được mệnh danh là “thành
phố giết người”, thủ phạm chính là người da đen và hầu hết
nạn nhân cũng là người da đen. Ở miền nam Chicago là
vùng tập trung đông người da đen, hầu như hàng ngày
xảy ra các vụ giết người và nạn nhân và thủ phạm
chủ yếu đều là người da đen.

Đây là số liệu thống kê năm 2015:
2% người da đen bị thiệt mạng bởi người da trắng;
1% người da đen bị thiệt mạng bởi cảnh sát;
3% người da trắng bị thiệt mạng bởi cảnh sát;
16% người da trắng bị thiệt mạng bởi người da trắng;
81% người da trắng bị thiệt mạng bởi người da đen;
97% người da đen bị thiệt mạng bởi người da đen!
Tỷ lệ phạm tội của người da đen gấp 7 lần người da trắng!
Còn về tội phạm hiếp dâm và tình dục thì người da đen
nhiều gấp 32 lần người gốc Á.


Dữ liệu cho thấy tuyên bố có tình trạng phân biệt đối xử với
người da đen là vì vấn đề chủng tộc và màu da không chỉ là
tuyên bố hồ đồ, mà còn là công cụ được các chính
khách và giới truyền thông cánh tả điên cuồng tận dụng
trong “màn diễn chính trị đúng đắn” để chia rẽ nước Mỹ.
Chính sách lệch lạc của Obama làm hại người da đen
Barack Obama phát biểu tại một cuộc mít tinh khi ông vận động cho ứng cử viên Tổng thống đảng Dân chủ Biden

Năm 2008, khi ông Obama da đen đắc cử tổng thống, mọi
người kỳ vọng rằng vấn đề sắc tộc ở Mỹ sẽ được xoa dịu
và tỷ lệ tội phạm của người da đen sẽ giảm, những kết quả
ngược lại, lại càng nổi bật lên vấn đề khác biệt màu da giữa
người da đen và người da trắng, gây xu thế phân biệt màu
da.


Vậy là khi mâu thuẫn giữa cảnh sát và nghi phạm da đen có
thương vong, đã kích động người da đen đối đầu với cảnh
sát. Thời gian 8 năm cầm quyền của Obama đã làm cho
các vấn đề da đen – da trắng ở Mỹ (thực chất là vấn đề
gây rối và phạm tội của người da đen) ngày càng nghiêm
trọng.


Còn vai trò của ông Obama khiến những người da đen
cảm thấy được tổng thống hậu thuẫn và tự tin hơn, khiến
tình hình trở nên tồi tệ hơn.


Quan điểm cho rằng “nước Mỹ có thực trạng phân biệt
chủng tộc mang tính hệ thống đối với người da đen” là
hoàn toàn không đúng. Người da đen chỉ chiếm hơn 10%
dân số Mỹ, nếu có sự phân biệt đối xử có hệ thống với
người da đen thì làm sao ông Obama có thể trở thành
tổng thống?


Trước thực tế rõ ràng đó, tuyên bố cho rằng ở Mỹ có phân
biệt đối xử mang tính hệ thống với người da đen, nếu
không phải chính khách vô đạo thì là tinh hoa cánh tả,
hoặc nạn nhân của những người da đen đã bị tẩy não vì
ảo tưởng về bị áp bức.


Cũng không thể khẳng định rằng cảnh sát Mỹ phân biệt
đối xử với người da đen. Cảnh sát phân biệt đối xử là với
tội phạm, vì tỷ lệ tội phạm là người da đen cao nên có nhiều
xung đột với cảnh sát, và tất nhiên họ đã trở thành
mục tiêu của cảnh sát (thực thi pháp luật).


Nạn nhân George Floyd người da đen bị cảnh sát trấn áp
dẫn đến thiệt mạng và gây cuộc bạo động BLM trên toàn
nước Mỹ là người từng vào tù ra tội nhiều lần, anh ta
nghiện ma túy, trộm cắp, thậm chí xông vào nhà một phụ
nữ có thai dùng súng khống chế cướp bóc.


Thời điểm anh ta bị cảnh sát khống chế là vì một người bán
hàng đã trình báo việc anh ta sử dụng tiền giả. Cái chết của
anh ta là một bi kịch, nhưng không có nghĩa anh ta như
anh hùng được người da đen và cánh tả da trắng tung hô,
anh ta là một tên tội phạm.


Phúc lợi cao và gia đình đơn thân đang hại trẻ em da đen
Tại sao người da đen có tỷ lệ tội phạm cao? Và chủ yếu là
thanh thiếu niên? Một trong những nguyên nhân quan
trọng là sự thiếu giáo dục của gia đình, quá nhiều trẻ em
da đen từ nhỏ đã không có cha.


Tỷ lệ 25% người Mỹ da đen sinh con ngoài hôn nhân từ
cách đây 50 năm đã là một tỷ lệ đáng báo động vào thời
điểm đó. Con số này đến nay đã tăng gần gấp 3 lần, theo
đó tỷ lệ sinh con ngoài hôn nhân của người Mỹ da đen
hiện nay lên tới 70% (trong khi người gốc Á chưa
đầy 5%).


Theo thống kê mới nhất, trong số phụ nữ da đen từ 15
đến 25 tuổi ở Mỹ, có tới 75% số người có con ngoài giá
thú! Nói cách khác, cứ 4 đứa trẻ da đen thì có 3 đứa
không có cha. Đứa trẻ không cha từ nhỏ, mẹ lại đông
con, thì lấy ai dạy bảo con cái?


Lấy đâu nền tảng giáo dục trong gia đình? Thậm chí
bản thân những bậc cha mẹ này cũng không có nền
tảng giáo dục cơ bản.


Đã vậy, vì sao người da đen lại sinh nhiều trẻ em như vậy?
Đây mới là vấn đề của thể chế ở Mỹ, lý do của thực trạng là
vì nhiều trẻ em hơn có thể nhận được nhiều quyền lợi hơn.
Tại Mỹ, một bà mẹ đơn thân có ba con nhận được các khoản
trợ cấp khác nhau từ chính phủ (thực phẩm, tiền mặt, cộng
với nhiều khoản trợ cấp khác….) tương đương với thu nhập
của một nhân viên cấp trung trong một công ty máy tính.


Với mức thu nhập như vậy thì cần gì đi làm nữa? Ngồi chơi
ăn tiền thuế của người khác sẽ thích hơn mà! Các bà mẹ đơn
thân có rất nhiều trợ cấp phúc lợi, vấn đề còn nằm ở
những người đàn ông vô trách nhiệm: nếu không kết hôn,
con cái sẽ được chính phủ nuôi dưỡng;


nếu không kết hôn, không cần có trách nhiệm về tài chính với
vợ con và có thể thoải mái sinh con với những người phụ
nữ khác. Trong cảnh tồi tệ như vậy, làm sao các gia đình
và cộng đồng người da đen có thể khỏe mạnh và tiến bộ?


Thời Obama nhậm chức có 26 triệu người ở Mỹ được nhận
trợ cấp (xét về tỷ lệ sắc tộc thì số đông nhất là người da đen).


Sau 8 năm tính đến thời điểm Obama rời nhiệm thì số người
hưởng trợ cấp tăng vọt lên xấp xỉ gấp đôi với gần 50 triệu
người, như vậy trong 300 triệu người Mỹ thì trung bình cứ
6 người thì có 1 người nhận được trợ cấp.


Chính sách lỏng lẻo như vậy tự nhiên sẽ có những kẻ lười
biếng, không muốn làm việc mà chỉ muốn ngồi không hưởng
công từ những người làm việc chăm chỉ. Ai cũng biết
chính phủ sống nhờ tiền từ công sức lao động của dân.


Chính phủ dùng thuế cao để vơ vét của cải của dân, cưỡng
đoạt của cải của người cần cù, sau đó dùng chính sách phúc
lợi cao để nuôi những kẻ lười biếng, còn những kẻ lười
biếng lại ủng hộ chuyện chính phủ vung tiền cho.
Đó chính xác là vòng luẩn quẩn bi hài.


Những khoản tiền lớn do những người cánh tả như Obama
và Biden ném ra thể hiện lòng tốt và quan tâm đến người
nghèo? Không đúng! Họ dùng phúc lợi cao để mua lòng
dân, là biến tướng thu hút phiếu bầu.


Những người không đóng thuế nhưng vẫn được trợ cấp
đương nhiên biết ơn và trở thành “kho phiếu” của cánh tả.


Tại Mỹ, có tới 47% người dân không đóng thuế (cái gọi
là người nghèo), và đội quân hùng hậu nhận phúc lợi
(50 triệu) về cơ bản có xu hướng theo Đảng Dân chủ
cánh tả (ban phúc lợi).


Do đó, vấn đề tỷ lệ thanh niên da đen phạm tội cao ở Mỹ có
liên quan đến cấu trúc gia đình và giáo dục gia đình;


phúc lợi cao dẫn đến cấu trúc gia đình không lành mạnh
có liên quan đến “biến tướng mua phiếu bầu” của
Đảng Dân chủ cánh tả.


Nếu không cải cách hệ thống phúc lợi cao này thì số lượng
gia đình đơn thân là người da đen ngày càng tăng ở Mỹ,
khiến không thể giải quyết được vấn nạn tỷ lệ thanh thiếu
niên phạm tội cao do thiếu nền tảng giáo dục gia đình.


Chuyện này không liên quan gì đến những vụ “bạo lực
cảnh sát” mà BLM tố cáo, mà căn nguyên là từ dã tâm
đen “tìm kiếm quyền lực chính trị” của những chính
khách cánh tả.

Cánh tả không ngại gây hại vì kiếm phiếu bầu
Chính vì vậy,mấu chốt của cái gọi là“vấn nạn người da đen”
ở Mỹ chính là phe cánh tả, để giành được quyền lực họ
không ngần ngại hãm hại người da đen và hy sinh lợi ích
quốc gia của nước Mỹ.


Học giả người Mỹ gốc Tây Ban Nha Linda Chavez từng
chỉ ra :

Vấn đề người da đen không phải do phân biệt chủng tộc mà
liên quan trực tiếp đến việc người da đen bỏ bê
“giá trị gia đình”, là số lượng lớn trẻ em ngoài hôn nhân,
là thói vô trách nhiệm của đàn ông da đen,
là “tâm lý nạn nhân” của người da đen.


Bây giờ chúng ta nên bổ sung một điều nữa, và cũng là
điều quan trọng nhất, đó là sự kích động của các chính
khách Đảng Dân chủ và giới truyền thông cánh tả.


Chính khách là quyền lực, còn truyền thông là tư tưởng,
họ dùng những lời dối trá để tẩy não người da đen,
biến người da đen như là nạn nhân.
Vì vậy, các chính khách và truyền thông cánh tả mới là
hung thủ thực sự “mưu sát” người da đen.


Trường Thanh ( Visiontimes)

No comments:

HƯƠNG GÂY MÙI NHỚ… Tản Mạn - Nhất Hùng

Truyện Kiều của Nguyễn Du có câu thơ rất ý nhị: “Mành tương phơn phớt gió đàn, Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình”