HoangsaParacelsblogspot: Tầu Tưởng, Tầu Mao đều cùng một giống tham tàn. Năm 1945, Tầu Tưởng ghẻ lở, hôi hám qua VN để giải giới quân đội Nhật cũng muốn ở lì lại VN, đến nỗi Hồ Chí Minh phải lên tiếng thà ngửi cứt Tây còn hơn ăn cứt Tầu, nên đã rước Pháp trở lại VN để đàn áp phe quốc gia. Hậu quả là bọn Tầu Tưởng này đã cắm dùi tại đảo Thái Bình, hòn đảo lớn nhất tại Trường Sa. Năm 1974 Tầu Mao chiếm Hoàng Sa, cho VN một bài học tàn khốc năm 1979. Năm 1988 cưỡng chiếm đảo Gạc Ma, tàn sát thuỷ thủ VC bằng súng phòng không, lấn đất, chiếm biển trong các cuộc xung đột tại biên giới; trong khi đó VC vẫn cúc cung phủ phục thiên triều, tung hứng 16 chữ vàng, bỏ mặc ngư dân bị giặc Tầu bắt, giết, cướp thuyền tàu đòi tiền chuộc. Nay Tầu Tưởng và Tầu Mao lại toa rập với nhau để hợp pháp hoá đường lưỡi bò mà căn bản cuả nó là phi pháp trước luật biển cuả thế giới văn minh. Thế mới biết "Tầu Tưởng, Tầu Mao đều là Tầu tặc cả"
Bản đồ yêu sách chủ quyền (đường chấm đỏ) của Trung Q. tại Biển Đông.
Một nhóm học giả Trung Quốc và Đài Loan sẽ cùng nhau nghiên
cứu các đường biên giới và các vấn đề khác liên quan đến Biển Nam Trung
Hoa - tức là Biển Đông. Theo Tân Hoa Xã, ông Ngô Sĩ Tồn, Viện trưởng
Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc đã cho biết như trên vào hôm qua,
23/10/2012, trong một cuộc họp báo nhằm giới thiệu bản báo cáo về Biển
Đông - 2011.
Phát biểu với báo chí, ông Ngô Sĩ Tồn xác định : “Nhiệm vụ quan
trọng nhất là để bắt đầu công cuộc nghiên cứu lý thuyết về đường chữ
U”. Đường chữ U, còn được gọi là đường 9 đoạn hay “lưỡi bò” là đường
ranh giới được Trung Quốc sử dụng để đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ ở vùng
Biển Đông.
Tấm bản đồ này với các ranh giới trên biển này đã được chính quyền Quốc Dân Đảng cầm quyền tại Trung Quốc vẽ ra từ trước khi họ phải chạy qua Đài Loan vào năm 1949, nhưng hầu như không được nhắc đến trong một thời gian dài. Thế nhưng, vào tháng 05/2009, trong một văn kiện chuyển cho Liên Hiệp Quốc, Bắc Kinh đã chính thức sử dụng tấm bản đồ này để khẳng định chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộ Biển Đông.
Từ lúc đó đến nay, tấm bản đồ hình lưỡi bò đã bị hầu hết giới nghiên cứu trên thế giới cho là không có cơ sở pháp lý, không phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 mà chính Trung Quốc đã ký kết. Trước những lời phê phán kể trên, phía Trung Quốc đã không có lời giải thích thỏa đáng, mà chỉ viện dẫn “chủ quyền lịch sử” để bảo vệ quan điểm của mình.
Chính là để đối phó với những lời chỉ trích đó mà các học giả Trung Quốc và Đài Loan đã quyết định khởi động chương trình nghiên cứu của mình. Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc công nhận rằng “để đáp ứng các mối quan ngại quốc tế”, nhóm nghiên cứu này sẽ “cung cấp cho cộng đồng quốc tế một lời giải thích pháp lý về đường chữ U trong vòng một năm tới đây”.
Ông Ngô Sĩ Tồn cũng không ngần ngại thừa nhận rằng trên hồ sơ Biển Đông, Trung Quốc và Đài Loan hoàn toàn tâm đầu ý hợp, khi khẳng định đó là lợi ích chung của cả hai bên, và quan hệ được cải thiện trong những năm qua đã đặt nền móng vững chắc cho hợp tác song phương trên vấn đề này.
http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20121024-trung-quoc-va-dai-loan-se-hop-suc-bao-ve-co-so-phap-ly-cua-duong-%E2%80%9Cluoi-bo%E2%80%9D
Tấm bản đồ này với các ranh giới trên biển này đã được chính quyền Quốc Dân Đảng cầm quyền tại Trung Quốc vẽ ra từ trước khi họ phải chạy qua Đài Loan vào năm 1949, nhưng hầu như không được nhắc đến trong một thời gian dài. Thế nhưng, vào tháng 05/2009, trong một văn kiện chuyển cho Liên Hiệp Quốc, Bắc Kinh đã chính thức sử dụng tấm bản đồ này để khẳng định chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộ Biển Đông.
Từ lúc đó đến nay, tấm bản đồ hình lưỡi bò đã bị hầu hết giới nghiên cứu trên thế giới cho là không có cơ sở pháp lý, không phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 mà chính Trung Quốc đã ký kết. Trước những lời phê phán kể trên, phía Trung Quốc đã không có lời giải thích thỏa đáng, mà chỉ viện dẫn “chủ quyền lịch sử” để bảo vệ quan điểm của mình.
Chính là để đối phó với những lời chỉ trích đó mà các học giả Trung Quốc và Đài Loan đã quyết định khởi động chương trình nghiên cứu của mình. Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc công nhận rằng “để đáp ứng các mối quan ngại quốc tế”, nhóm nghiên cứu này sẽ “cung cấp cho cộng đồng quốc tế một lời giải thích pháp lý về đường chữ U trong vòng một năm tới đây”.
Ông Ngô Sĩ Tồn cũng không ngần ngại thừa nhận rằng trên hồ sơ Biển Đông, Trung Quốc và Đài Loan hoàn toàn tâm đầu ý hợp, khi khẳng định đó là lợi ích chung của cả hai bên, và quan hệ được cải thiện trong những năm qua đã đặt nền móng vững chắc cho hợp tác song phương trên vấn đề này.
http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20121024-trung-quoc-va-dai-loan-se-hop-suc-bao-ve-co-so-phap-ly-cua-duong-%E2%80%9Cluoi-bo%E2%80%9D
No comments:
Post a Comment