Wednesday, September 24, 2014

Chinese Student Spies Overwhelm US

By , Epoch Times | September 19, 2014


Intelligence agencies around the world typically regard China’s approach to spying as sloppy and unprofessional. While many other countries focus on stealth and finesse for espionage, China’s focus is on mass numbers.

While regarded as unprofessional, China’s approach has also been extremely effective. The challenge posed by China comes down to a simple fact: it has too many spies for foreign intelligence agencies to keep track of.
“Our nation is overwhelmed. The problem is too big,” said Paul Williams in a phone interview. Williams is chief information officer at BlackOps Partners Corporation, which does counterintelligence and protection of trade secrets and competitive advantage for Fortune 500 companies.
Student spies—often college kids—play a fundamental role in this system. They help bolster a system of espionage where each person does a small share of the work. It’s based on the idea that you could have one spy steal 10,000 documents, or you could have 10,000 spies each steal one document.

By taking the approach of mass numbers for espionage, the Chinese regime has U.S. intelligence agencies outnumbered. In terms of both keeping tabs on their activities, and prosecuting Chinese spies, the United States can’t keep up.
The idea behind recruiting students as spies, according to Williams, is “if you can groom them in college” then they can be used to gain access to research at universities. After college, he added, “You can pick those students then follow their careers into corporate America.”
The Chinese regime can work spies recruited in college into positions in research, government agencies, or U.S. companies.
According to Williams many Chinese spies are not official spies. “Yes, you have those hardcore Chinese spies, but those are usually the minority,” he said. “The majority are just people who get asked to do something on the side.”
According to sources, the grooming process typically takes place before the students leave to study abroad. They may get approached by Chinese security officials who remind them to remain loyal to the motherland, and ask them to report back with anything that could benefit China.
For them, spying is often viewed as a matter of patriotic duty.
Williams said the approach typically works because the Chinese spy agencies don’t ask the students for much. The individual contribution, he noted, is often so minuscule that many may not even think of what they’re doing as espionage.

Spies of a Different Type

It’s because of China’s broad-brush approach to espionage that Chinese spies are typically regarded as sloppy and careless by other security agencies.
Williams said that in the spy world, three rules are followed: “Don’t get caught, don’t get caught, and don’t get caught.” Most other countries have elaborate precautions in place to ensure their agents don’t get caught.
With China, the rules are different. “They just lie if they get caught,” Williams said. “It’s surprising how few precautions they take and how many risks they take.”
He added, however, that the approach has been shockingly effective. “The Chinese are getting everything,” he said. 
“What makes it even harder is that you’re not sure what they got,” he said, noting that China’s approach of mass spying means they often get the same documents multiple times.
“It’s a very complicated network,” said Lu Dong, a former Chinese agent of influence in New York who is now an outspoken critic of the Chinese regime.
Lu said China’s low-level spy operations are run through its United Front Work Department, and the Overseas Chinese Affairs Office. He said high-level operations that require more finesse are run through the Chinese military’s General Staff Department, 3rd Department.
Lu said, “They only send the high ranking spies,” and noted that the 3rd Department has upward of 200,000 personnel.
China’s military spy hackers, Unit 61398, are under the 3rd Department’s 2nd Bureau, according to a report from security company Mandiant.
People walk on the NYU campus in New York City on April 24, 2012. (Benjamin Chasteen/The Epoch Times)
“There are so many assets of the Chinese here, there is such a large number.” said Williams from BlackOps Partners. (Benjamin Chasteen/Epoch Times)

Spying Down Under

The United States isn’t alone in its dilemma of how to defend against China’s mass approach to spying. A similar situation was recently reported in Australia.
China is running spy networks through student associations in Australian universities. These networks are then spying on other Chinese students, pressuring them, and joining activities to defend the Chinese regime’s interests.
News of the spy networks is circulating through some of Australia’s leading newspapers, after The Sydney Morning Herald broke the story.
It reported that Australian spy agencies can’t keep up with the number of Chinese spies, and the Australian government is increasing its counterintelligence capabilities in light of the issue.
The spies are not only used for stealing information, however. They’re also used to keep tabs on individuals critical of the Chinese regime.
The Sydney Morning Herald quotes an unnamed lecturer at a high-ranking Australian university saying he was interrogated four times in China over comments he made at a democracy seminar in an Australian university. “They showed me the report,” the lecturer said. “I can even name the lady who sent the report.”
Such incidents, it reported, are common in Australian universities where Chinese students and professors need to be careful what they say.
Chen Yonglin, a former Chinese diplomat at the Chinese Consulate in Sydney, told Epoch Times when he defected in 2005 there were more than 1,000 Chinese secret agents operating in Australia, alone.
If Chen’s estimates are true, then consider the situation in the United States, which has more than 14 times the population of Australia and much more military and commercial data to pique the interests of China’s spy army.
“There are so many assets of the Chinese here, there is such a large number,” Williams said. “No other spy agency on the planet has anything even close.”
Chen, who himself had participated in China’s spy operations in Australia, told The Sydney Morning Herald that student spies were “useful for welcoming leaders at airports and blocking protest groups from sight, and also collecting information.”
When Chen defected, he brought secret documents with him. One of the documents was a to-do list for the consulate, and detailed how the consulate used its student spy networks to carry out the Chinese regime’s orders overseas.
Among the other roles carried out by the Chinese Consulate in Sydney, according to the leaked documents, were bribing Chinese media, recruiting new students to join its spy networks, and infiltrating Western politics.
Of course, China isn’t just interested in Chinese students for its spy operations.
In April, the FBI started a public information campaign warning U.S. students traveling abroad to be wary of intelligence networks interested in recruiting them as spies.
Bill Laurie (Ph.D), Historian chuyển


ĐIỆP VIÊN TRUNG QUỐC ĐÃ BẮT ĐẦU TRÀN NGẬP NƯỚC MỸ



Blog Kichbu - Các cơ quan tình báo trên toàn thế giới, theo thường lệ, xem cách tiếp cận đối với hoạt động gián điệp của Trung Quốc là bất cẩn và không chuyên nghiệp. Trong khi các nước khác đang chú ý đến sự kín đáo và sự tinh tế trong các hoạt động của các cơ quan tình báo, Trung Quốc đã quyết định chọn số đông.
Mặc dù phương pháp này được coi là không chuyên nghiệp, nhưng Trung Quốc đã làm cho nó cực kỳ hiệu quả. Vấn đề của các nước khác chung quy lại một thực tế đơn giản: Trung Quốc có quá nhiều gián điệp để cho các cơ quan tình báo nước ngoài có thể theo dõi được hết tất cả.
"Các cơ quan tình báo của chúng tôi đang quá tải. Vấn đề là quá lớn", - Paul Williams thú nhận trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại. Ông là giám đốc về công nghệ thông tin trong Black Ops Partners Corporation, công ty cung cấp dịch vụ bảo vệ bí mật thương mại và lợi thế cạnh tranh cho các công ty trong danh sách của Fortune 500.
Sinh viên đóng vai trò to lớn trong hoạt động gián điệp số đông của Trung Quốc. Họ tạo thành một hệ thống, nơi maf mỗi người thực hiện một công việc nhỏ. Ý tưởng ở chỗ rằng một điệp viên giỏi khó đánh cắp được 10 nghìn tài liệu, nhưng 10 nghìn điệp viên không được đào tạo dễ dàng khai thác được ít nhất mỗi người một tài liệu.
Hoạt động gián điệp số đông này của chế độ Trung Quốc đặt các cơ quan tình báo Mỹ thành số ít. Ngay cả khi tiến hành truy tố gián điệp Trung Quốc, thì tất cả các bang của Hợp chúng quốc cũng không đủ sức để đuổi kịp họ.
Theo ông Williams, các sinh viên Trung Quốc tại trường đại học có thể được tiếp cận được với các nghiên cứu trong các trường đại học. Sau khi tốt nghiệp, họ sẽ gây dựng sự nghiệp ở Mỹ, và khi có cơ hội thuận lợi sẽ chuyển thông tin về quê hương. Do đó, chế độ Trung Quốc có điệp viên trong tất cả các cấu trúc: các trường đại học, cơ quan chính phủ và các công ty.
Theo ông Williams giải thích thêm, nhiều điệp viên Trung Quốc không phải là nhà tình báo chính thức: "Vâng, có cả những điệp viên chuyên nghiệp Trung Quốc, nhưng họ thường là số ít. Hầu hết trong số họ - những người bình thường đôi khi hỏi điều gì đó".
Theo lời của các nguồn tin, quá trình tuyển dụng thường xảy ra trước khi học sinh viên ra nước ngoài học tập. Điệp viên của các cơ quan tình báo có thể tiếp cận với họ và nhắc nhỡ họ trung thành với Tổ quốc. Điệp viên sẽ yêu cầu họ thông tin tất cả những gì có thể mang lại lợi ích cho Trung Quốc. Chế độ này hành chức làm sao để sinh viên thường xuyên xem hoạt động gián điệp như một vấn đề của nghĩa vụ yêu nước.
Đây là phương pháp hoạt động rất hiệu quả, bởi vì các cơ quan tình báo Trung Quốc không yêu cầu nhiều từ các sinh viên. Như ông Williams đã nói, sự đóng góp cá nhân thường nhỏ bé đến mức mà nhiều sinh viên thậm chí không nhận thức được hoạt động gián điệp của mình.
Điệp viên kiểu khác
Cách tiếp cận của Trung Quốc đối với hoạt động gián điệp thường được cáccấu trúc quyền lực khác xem là cẩu thả và bất cẩn. Paul Williams giải thích thêm rằng trong thế giới điệp viên, tất cả cố gắng để không bị bắt. Hầu hết các nước khác áp dụng biện pháp phòng ngừa phức tạp để đảm bảo sự an toàn của các điệp viên của mình.
Trong trường hợp với Trung Quốc, tất cả đều theo kiểu khác. "Họ thậm chí không lo lắng nếu họ sẽ bị bắt - ông Williams ngạc nhiên. - Thật ngạc nhiên là là họ áp dụng ít các biện pháp phong ngừa, bởi vị những rủi ro của họ rất nhỏ".
Ông nói thêm: "Người Trung Quốc có được tất cả các thông tin cần thiết. Vấn đề còn là ở chỗ rằng bạn không biết chắc chắn họ đã biết được điều gì". Gián điệp số đông cho rằng chế độ thường xuyên nhận được những tài liệu đó một số lần.
"Đây là một mạng lưới rất phức tạp," - Lu Dong, cựu điệp viên Trung Quốc,bây giờ đã trở thành người chỉ trích công khai chế độ Trung Quốc, xác nhận.
Ông nói rằng các hoạt động gián điệp ở mức độ thấp đi qua Phòng mặt trận thống nhất và Văn phòng quan hệ với những người nhập cư Trung Quốc. Hoạt động phức tạp hơn đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao, đi qua Phòng tổng hợp củacủa cơ quan đầu não quân đội Trung Quốc (phòng 3).
"Phòng này chỉ gửi điệp viên có trình độ chuyên môn cao", - ông Lu giải thích và nhấn mạnh rằng phòng 3 có 200 000 nhân viên.
Các haker quân sự Trung Quốc - block 61.398 - hoạt động ở phòng ba của cục hai, theo báo cáo của công ty Mandiant nghiên cứu an ninh.
Không chỉ Hoa Kỳ
Không chỉ Hợp chúng quốc đang có vấn đề kiểu này. Tình hình tương tự đã tồn tại ở Úc.

Trung Quốc đã xây dựng những mạng lưới gián điệp thông qua các đoàn thể sinh viên trong các trường đại học ở Úc. Những điệp viên này cũng thuyết phục ngay cả các sinh viên Trung Quốc khác tham gia "bảo vệ lợi ích" của chế độ Trung Quốc.
Mới đây, một trong những tờ báo hàng đầu của Úc Sydney Morning Herald đưa tin rằng các cơ quan tình báo Úc không thể theo kịp với số lượng các gián điệpTrung Quốc, và chính phủ Úc dự định mở rộng hoạt động phản gián của họ.
Điệp viên không chỉ ăn cắp thông tin, mà còn theo dõi những người chỉ trích chế độ Trung Quốc.
Theo tờ Sydney Morning Herald, một giảng viên đại học Úc bị thẩm vấn bốn lần ở Trung Quốc vì những nhận xét đưa ra tại một cuộc hội thảo tại một trường đại học của Úc. "Họ cho tôi thấy một báo cáo - giáo viên cho biết. - Tôi thậm chí có thể nêu tên người phụ nữ đã gửi cho họ báo cáo này".
Những sự việc như vậy rất phổ biến trong các trường đại học của Úc, nơi mà các sinh viên và giáo viên Trung Quốc cần phải theo dõi những gì họ nói.
Chen Yonglin, một nhà cựu ngoại giao của Lãnh sự quán Trung Quốc tại Sydney, kể với "The Epoch Times" rằng vào năm 2005, khi ông trốn khỏi lãnh sự quán, tại Úc đã có hơn 1.000 điệp viên bí mật của Trung Quốc hoạt động một mình.
Nếu lời nói của ông ta là đúng sự thật, thì ở Hợp chúng quốc, nơi có số lượng người nhiều hơn 14 lần, còn lợi ích của Trung Quốc nhiều hơn, tình hình là rất có vấn đề.
"Ở Hoa Kỳ có rất nhiều người Trung Quốc, - ông Williams nói. - Không một cơ quan gián điệp nào khác trên hành tinh này có được bất cứ điều gì tương tự như thế".
Chen Yonglin, người tự mình tham gia vào hoạt động gián điệp của Trung Quốcở Úc, nói với phóng viên của The Sydney Morning Herald, rằng sinh viên-điệp viên Trung Quốc thực hiện nhiều chức năng "hữu ích": chào đón các nhà lãnh đạo Trung Quốc tại sân bay, ngăn chặn các nhóm chống đối và thu thập thông tin.
Khi Chen đào tẩu, ông đã lấy theo những tài liệu bí mật. Trong số đó có danh sách các hoạt động của lãnh sự quán Trung Quốc, nơi mô tả chi tiết lãnh sự quán đã sử dụng các mạng lưới gián điệp của sinh viên như thế nào để thực hiện các đơn đặt hàng của chính quyền Trung Quốc ở nước ngoài.
Trong số các nhiệm vụ khác của Lãnh sự quán Trung Quốc tại Sydney là: các phương tiện truyền thông sử dụng tiếng Trung, thu hút sinh viên mới vào hoạt động gián điệp và xâm nhập vào chính sách của phương Tây.
Kichbu theo: epochtimes.ru
(Blog Kichbu)

nguoiviettudo.ca

No comments:

Lễ 51 Năm Giỗ Trận Hoàng Sa 19/1/1974-19/1/2025. Tưởng Niệm 74 Chiến Sĩ Hải Quân Đền Nợ Nước.

Các anh còn sống đến giờ này thì cũng lụm cụm như chúng tôi  Hôm nay đúng ngày diễn ra cuộc hải chiến vệ quốc. Nới quê h...