Wednesday, August 24, 2022

Giáo sư! - Dinh Dao



Tui tình cờ quen một nhóm du học sinh, nghiên cứu sinh từ Việt Nam gửi sang. Nhiều trong số họ là giáo sư, giảng dạy ở các trường đại học, hoặc làm việc ở các học viện trong nước. Đồng hương gặp nhau, có nhiều điều chia 
sẻ. Thời gian đầu tui cảm thấy hào hứng, sau nhận thấy khác biệt nhiều quá nên tách ra dần. Để kể sơ vài điểm khác biệt khiến tui tự động tách rời khi mà nhu cầu gặp gỡ người đồng hương của tui trước sau vẫn như một.-Giáo sư L là một người có địa vị xã hội, làm việc trong viện nghiên cứu HDH .. ông sống khá tinh tế, hơi cầu kỳ và luôn muốn chứng tỏ mình sành điệu. Phòng ông lúc nào cũng có hoa tươi, nơi bàn học, bệ cửa sổ và... ngay cả trong toilet. Tình cờ phát hiện toàn hoa ông hái vô tư từ vươn nhà hàng xóm. Tui hỏi "sao anh không mua mà đi hái của người ta? Cả vườn họ chỉ có vài bụi tulip, anh hái hết còn lại gì ...?" Ổng trả lời tỉnh queo "không hái, nó tàn cũng vậy. Vả lại vườn đâu có hàng rào. Hoa ngoài chợ thì ... quá đắt" Câu trả lời khiến tui giật mình, đúng là ... người Việt Nam quá thông minh.-Sống trong cư xá sinh viên, xài chung nhà bếp, tủ lạnh ... Ngài giáo sư rinh bia về không để ngoài tủ lạnh như bao người khác, mà để vào bồn rửa mặt, rồi vặn vòi cho nước chảy ngang, ướp lạnh kiểu tự nhiên như người ta ngâm bia bên dòng suối. Tui thắc mẵc hỏi sao có tủ lạnh không xài? Ông bảo, "làm biếng bước ra nhà bếp lấy bia". Tui hỏi "anh có biết một mét khối nước giá bao nhiêu không mà dám phung phí kiểu này?" Ông trả lời "chính phủ trả chứ anh đâu có trả!" Chính phủ nào trả? Chính phủ trả từ tiền thuế của nhân dân, mà nhân dân chính là những đứa nài lưng ra đóng thuế để rước mấy cái đứa từ VN sang như ngài đó, thưa giáo sư.
Tui tình cờ quen một nhóm du học sinh, nghiên cứu sinh từ Việt Nam gửi sang. Nhiều trong số họ là giáo sư, giảng dạy ở các trường đại học, hoặc làm việc ở các học viện trong nước. Đồng hương gặp nhau, có nhiều điều chia sẽ. Thời gian đầu tui cảm thấy hào hứng, sau nhận thấy khác biệt nhiều quá nên tách ra dần. Để kể sơ vài điểm khác biệt khiến tui tự động tách rời khi mà nhu cầu gặp gỡ người đồng hương của tui trước sau vẫn như một.Tui tình cờ quen một nhóm du học sinh, nghiên cứu sinh từ Việt Nam gửi sang. Nhiều trong số họ là giáo sư, giảng dạy ở các trường đại học, hoặc làm việc ở các học viện trong nước. Đồng hương gặp nhau, có nhiều điều chia sẽ. Thời gian đầu tui cảm thấy hào hứng, sau nhận thấy khác biệt nhiều quá nên tách ra dần. Để kể sơ vài điểm khác biệt khiến tui tự động tách rời khi mà nhu cầu gặp gỡ người đồng hương của tui trước sau vẫn như một.Tui tình cờ quen một nhóm du học sinh, nghiên cứu sinh từ Việt Nam gửi sang. Nhiều trong số họ là giáo sư, giảng dạy ở các trường đại học, hoặc làm việc ở các học viện trong nước. Đồng hương gặp nhau, có nhiều điều chia sẻ.Thời gian đầu tui cảm thấy hào hứng, sau nhận thấy khác biệt nhiều quá nên tách ra dần. Để kể sơ vài điểm khác biệt khiến tui tự động tách rời khi mà nhu cầu gặp gỡ người đồng hương của tui trước sau vẫn như một.-Giáo sư L là một người có địa vị xã hội, làm việc trong viện nghiên cứu HDH .. ông sống khá tinh tế, hơi cầu kỳ và luôn muốn chứng tỏ mình sành điệu. Phòng ông lúc nào cũng có hoa tươi, nơi bàn học, bệ cửa sổ và... ngay cả trong toilet. Tình cờ phát hiện toàn hoa ông hái vô tư từ vươn nhà hàng xóm. Tui hỏi "sao anh không mua mà đi hái của người ta? Cả vườn họ chỉ có vài bụi tulip, anh hái hết còn lại gì ...?" Ổng trả lời tỉnh queo "không hái, nó tàn cũng vậy. Vả lại vườn đâu có hàng rào. Hoa ngoài chợ thì ... quá đắt" Câu trả lời khiến tui giật mình, đúng là ... người Việt Nam quá thông minh.-Sống trong cư xá sinh viên, xài chung nhà bếp, tủ lạnh ... Ngài giáo sư rinh bia về không để ngoài tủ lạnh như bao người khác, mà để vào bồn rửa mặt, rồi vặn vòi cho nước chảy ngang, ướp lạnh kiểu tự nhiên như người ta ngâm bia bên dòng suối. Tui thắc mẵc hỏi sao có tủ lạnh không xài? Ông bảo, "làm biếng bước ra nhà bếp lấy bia". Tui hỏi "anh có biết một mét khối nước giá bao nhiêu không mà dám phung phí kiểu này?" Ông trả lời "chính phủ trả chứ anh đâu có trả!" Chính phủ nào trả? Chính phủ trả từ tiền thuế của nhân dân, mà nhân dân chính là những đứa nài lưng ra đóng thuế để rước mấy cái đứa từ VN sang như ngài đó, thưa giáo sư.
Đáng buồn hơn giáo sư là người giảng dạy về khoa học tự nhiên, về môi trường, về sinh học biển ... Tui ngẫm nghĩ, với tư cách này thì giáo sư lấy gì để giảng dạy, truyền tải cho sinh viên? Còn sinh viên được đào tạo với đội ngũ giáo sư thế này thì sẽ trở thành những con người ra sao? Bởi vậy khi tiếp xúc với họ, ông nào bà nấy bằng cấp học vị nghe rất kêu, cái tôi to đùng lúc nào cũng là cha thiên hạ nhưng kiến thức, đạo đức, tư cách thì chỉ bằng KHÔNG. Đà này, chắc Việt Nam phải mất thêm nhiều thế hệ nữa.
LeVanQuy share từ

No comments: