Saturday, June 18, 2016

U.S. Carriers Sail in Western Pacific, Hoping China Takes Notice By JANE PERLEZ - The New York Time



The aircraft carriers John C. Stennis, left, and Ronald Reagan, right, and other warships on Saturday in the Philippine Sea. CreditSpecialist 3rd Class Jake Greenberg/U.S. Navy

BEIJING — In a show of strength before an international court’s ruling on China’s claims in the South China Sea, the United States Navy sent two aircraft carriers and their accompanying ships on training drills in the western Pacific Ocean on Saturday.

The carriers John C. Stennis and Ronald Reagan sailed close together in the Philippine Sea as part of air defense and sea surveillance operations that involved 12,000 sailors, 140 aircraft and six smaller warships, the United States Pacific Fleet in Hawaii said in a statement.
“We must take advantage of these opportunities to practice war-fighting techniques that are required to prevail in modern naval operations,” Rear Adm. John D. Alexander said in a statement.
The operations occurred on the eastern side of the Philippines, in a body of water that is not adjacent to the South China Sea but is close, a spokesman for the Pacific Fleet said. China seeks to dominate the western Pacific Ocean as part of its long-term strategy, American strategists say.
The message of the exercise by the two carriers and their attendant warships was unmistakable, and the timing was deliberate, said an American official familiar with the planning of the operation who spoke on the condition of anonymity because he was not authorized to speak publicly on the matter. It could have been conducted later, he said.
An international arbitration court in The Hague is deliberating a case filed by the Philippines in 2013 against China’s claims in the South China Sea, and its decision is expected in the coming weeks.
The Philippines is challenging China’s claims to what has come to be known as the nine-dash line, an area that covers almost all of the South China Sea, including waters close to the Philippine coast.
The issue of the nine-dash line is delicate because China has claimed it since ancient times as its territory, and the South China Sea has become part of the increasingly nationalistic vocabulary of President Xi Jinping.
In the past two years, China has built artificial islands equipped with military runways in the Spratly archipelago, inside the line and not far from the Philippines.
In a statement on the exercise involving the carriers, the Pacific Fleet said: “As a Pacific nation and a Pacific leader, the United States has a national interest in maintaining security and prosperity, peaceful resolution of disputes, unimpeded lawful commerce, and adherence to freedom of navigation and overflight throughout the shared domains of the Indo-Asia-Pacific.”
The Stennis conducted exercises with Japanese and Indian naval forces in the western Pacific and the South China Sea earlier in the week, an operation that was shadowed by a Chinese surveillance vessel.
The Stennis then joined the Reagan, which had been undergoing maintenance at a United States base in Japan, the Pacific Fleet spokesman said.
Early this month, Senator John McCain, Republican of Arizona and the chairman of the Senate Armed Services Committee, foreshadowed the dual-carrier exercise during a speech in Singapore, saying it was part of the United States’ increased vigilance in the Pacific.
“The United States will soon have two aircraft carriers operating together in the Pacific, which is a strong statement about America’s enduring commitment to regional security,” Mr. McCain said.
Also this past week, the United States dispatched four Navy electronic attack aircraft, known as Growlers, and 120 military personnel to Clark Air Base in the Philippines.
At a conference in Beijing on Saturday hosted by Global Times, a state-run newspaper known for its strident coverage, some analysts warned of an arms race in the western Pacific.
“The Chinese side is determined to increase its power, and Obama is determined to defend the United States’ position,” said Shi Yinhong, a professor of international relations at Renmin University in Beijing.
Both militaries need to be cautious in the South China Sea, said another participant, Teng Jianqun, the director of the department of American studies at the China Institute of International Studies. “Any misunderstanding could lead to a disaster between the two countries,” Mr. Teng said.

http://www.nytimes.com/2016/06/19/world/asia/us-carriers-sail-in-western-pacific-hoping-china-takes-notice.html?partner=msft_msn&_r=0

Hạm đội hàng không mẫu hạm Mỹ tập trận tại Biển Đông

Tú Anh Đăng ngày 19-06-2016 Sửa đổi ngày 19-06-2016 12:54
mediaChiến đấu cơ F/A Hornet-18 và E-2D Hawkeye trên hàng không mẫu hạm John C. Stennis, ngày 15/06/2016.REUTERS/Nobuhiro Kubo

Hai hàng không mẫu hạm Mỹ cùng với 140 máy bay và 12.000 thủy quân bắt đầu cuộc tập trận tấn công ở ngoài khơi Philippines, trong một hành động được xem là để bảo vệ đồng minh trước sức mạnh đe dọa của Trung Quốc tại biển Đông.
Theo tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Thái Bình dương và chính phủ Manila, cuộc tập trận khai diễn vào hôm nay 19/06/2016 ngoài khơi Philippines với mục đích « bảo vệ tự do hàng hải và hàng không, trên vùng biển và bầu trời khu vực ».
Hai hàng không mẫu hạm USS John C. Stennis và USS Ronald Reagan tiến hành thao dợt theo dõi và tấn công vào mục tiêu từ xa, phối hợp với hoạt động của 12.000 thủy quân, 140 máy bay và nhiều chiến hạm khác. Một tướng Mỹ là Phó đề đốc Marcus Hitchcock, chỉ huy trưởng không đoàn chiến đấu cơ khẳng định là không một hải quân nước nào có thể tập trung sức mạnh hùng hậu như thế. Phó đề đốc John Alexender cho biết đây là cơ hội « để các đơn vị tác chiến phối hợp hành quân trong một vùng biển có tranh chấp ».
Trong khuôn khổ chương trình cải tiến và tăng cường quân lực bảo vệ biển đảo của Philippines, phát ngôn viên bộ quốc phòng Philippines Peter Galvez tuyên bố các cuộc tập trận hỗn hợp do Mỹ thực hiện chứng tỏ « quyết tâm » của Hoa Kỳ thực hiện lời hứa bảo vệ đồng minh Philipines mà chủ quyền quốc gia đang bị hăm dọa. 
Philipines đang chờ phán quyết của Toà Trọng Tài Quốc Tế trong vụ kiện Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền ở biển Đông.

Hai tàu sân bay Mỹ bắt đầu tập trận tại vùng biển Philippines

RFA
000_C362N.jpg
Hai tàu sân bay Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận ở vùng biển Philippines, ảnh chụp ngày 18 Tháng Sáu năm 2016.
 AFP PHOTO
Các viên chức quốc phòng Hoa Kỳ cho hay 2 hàng không mẫu hạm Mỹ là chiếc USS John Stennis và USS Ronald Reagan đã bắt đầu cuộc tập trận ở ngoài khơi vùng biển của Philippines.
Cuộc tập trận bắt đầu từ chiều hôm qua, 18 tháng 6, nhưng mới được Hoa Kỳ loan báo cách đây vài giờ đồng hồ, cho biết thêm mục tiêu cuộc tập trận nhắm vào nhiều mục đích khác nhau, từ kiểm soát, tác chiến trên biển, cho đến xác định sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương để bảo vệ an ninh, ổn định cho Châu Á.
Cuộc tập trận cũng được nói là nhằm cổ vũ cho quyền tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, nơi căng thẳng đang xảy ra vì vụ tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Tại Manila, phát ngôn viên Peter Galvez của Bộ Quốc Phòng Philippines cho hay chính phủ Phi hoan ngênh cuộc tập trận của quân đội Hoa Kỳ, gọi đó là dấu hiệu khẳng định cam kết sẽ bảo vệ an ninh quốc phòng cho Phi trong trường hợp bị một nước khác tấn công.
Cũng cần nói thêm cuộc tập trận của quân đội Hoa Kỳ diễn ra trong lúc chính phủ Phi đang chờ phán quyết của tòa trọng tài quốc tế về đơn kiện do Manila nộp, cáo buộc Trung Quốc xâm chiếm lãnh hải.
Theo tờ Manila Times, phán quyết sẽ được tòa quốc tế công bố vào ngày mùng 7 tháng Bảy sắp tới.
Hầu hết các dự đoán đều nói phán quyết sẽ có lợi cho Phi, nhưng chưa rõ chính quyền Phi phải làm gì để thực hiện điều lợi đó, vì đến giờ Bắc Kinh vẫn nói không tham gia vụ kiện và không công nhận phán quyết của tòa quốc tế.
Vài ngày trước đây, các viên chức của Bắc Kinh còn nói rằng tình hình Biển Đông đang êm ả, các nước đồng ý bàn thảo với Trung Quốc để giải quyết tranh chấp chủ quyền, thì Hoa Kỳ nhảy vào khuấy động, khiến căng thẳng bùng nổ.
Không chỉ phản đối sự can dự của Mỹ, Trung Quốc còn khẳng định chỉ thương thuyết song phương với những nước liên quan, trong khi chính những nước đang can dự vào cuộc tranh chấp như Việt Nam và Philippines đều tỏ ý cho rằng đây là vấn đề mang tầm vóc quốc tế, cần phải giải quyết theo chiều hướng đó.

No comments:

Bạn Đường- Nguyên Giao

  Trong một quán cà phê ở ‘ Thủ Đô Người Việt Hải Ngoại’ một ngày cuối tháng tư năm 1999, Hùng hỏi Giao: - Bạn đến Mỹ năm nào? - Năm 1975,...