Thuyền nhân Việt Nam (Ảnh lưu trữ - DR) |
460 thuyền nhân Việt Nam kể cả phụ nữ và trẻ em đã đến Úc trong
4 tháng đầu 2013. Gần 40 năm sau ngày Việt Nam thống nhất trong chế độ
"xã hội chủ nghĩa", hiện tượng người vượt biển lại tăng cao, bằng
tổng số thuyền nhân đến Úc trong 5 năm trước.
Tuy nhiên, chính sách tỵ nạn của Canberra đã khác, không rộng
lượng như thời thập niên 80,90 khi hàng triệu người bỏ nước. Người vượt
biển bị tạm giam trong các trại cách ly với tương lai mờ mịt.
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, trong gần hai thập niên sau ngày 30/04/1975, hơn 1,3 triệu người Việt Nam vượt biên, vượt biển đi tỵ nạn. Trong số này , Liên Hiệp Quốc thẩm định từ 200.000 đến 400.000 người không đến được bến bờ hoặc chết vì tàu bị đắm, bị hải tặc Thái Lan sát hại. Trong khoảng thời gian này, Hoa Kỳ đón nhận 823.000 thuyền nhân , Pháp 96.000, Úc cũng như Canada nhận 137.000 người, Anh quốc 19.000.
Nhưng vào năm 2013, nguyên nhân nào lại thúc đẩy hàng trăm người Việt Nam vượt biển ? Theo luật sư Úc Keye Bernard, trong số thuyền nhân mới đến có một số tín đồ Công giáo từng tham gia tranh đấu bảo vệ giáo xứ Thái Hà. Một số khác bị truy bức trong các vụ tranh tụng đất đai bị nhà nước trưng thu.
Tuy nhiên, chính sách tỵ nạn của Úc, quốc gia tây phương duy nhất gần Việt Nam và cũng là điểm đến của những con người muốn có cơ hội xây dựng đời sống mới, đã trở nên gắt gao hơn. Số phận thuyền nhân ra sao ? Phải trở về Việt Nam hay có hy vọng được định cư ? Trong số 101 thuyền nhân đến Úc trong năm 2011, có sáu người bị đưa về Việt Nam.
Hôm qua 22/05/2013, một phái đoàn của Cộng đồng Việt Nam Tự Do tại Úc đã gặp thủ tướng Julia Gillard vận động chính phủ Úc về vấn đề thuyền nhân. Sau khi nhận được tin nhắn cầu cứu của hai thuyền nhân từ đảo Manus gửi cho RFI, ban biên tập chúng tôi đặt câu hỏi với nhà báo Lưu Tường Quang từ Sydney.
Nhà báo Lưu Tường Quang : « Trong những ngày qua, báo chí quốc tế và Úc đều loan tin có sự gia tăng rất đáng kể của thuyền nhân Việt Nam từ Việt Nam hoặc qua trung gian tại Indonesia đến Úc trong 4 tháng đầu năm 2013 : 460 người xin tầm trú tại Úc. Đây là con số đáng kể nhiều hơn của 5 năm về trước . Có người cho rằng đây là vì lý do kinh tế nhưng cũng có người cho rằng đây là hậu quả của chính sách đàn áp của nhà cầm quyền Hà Nội đối với nhân quyền, tự do ngôn luận và chính kiến tại Việt Nam.
Có thể, tất cả những lý do đó đều đúng ….nhưng cần phải xem kỷ những thuyền nhân này có lý do chính đáng khi họ liều lĩnh vượt biển tìm tự do tại Úc và những hậu quả khi họ đến lãnh thổ, lãnh hải của Úc thì họ phải đối diện với những khó khăn gì để những ai bị giam cầm trong các trại tỵ nạn tại Úc hiểu rõ tiến trình họ phải đi qua và những ai bị đối xử tàn tệ vì lý do nhân quyền vì lý do chính kiến thì họ sẽ có thể làm gì, suy nghĩ gì cho tương lai của họ…
Nguyên nhân cốt lõi của hiện tượng thuyền nhân gia tăng : « Nhà cầm quyền Việt Nam đương nhiên phải nói là người đi tầm trú là vì lý do kinh tế vì nếu nhìn nhận những thuyền nhân ra đi vì lý do chính trị thì điều đó là một phản ảnh tiêu cực về chế độ của họ…. Nếu chúng ta nhìn lại cái tiến trình cho đến năm 2006 khi Hà Nội tổ chức (thượng đỉnh) Apec thì Hà Nội đã phần nào nới tay đến mức độ mà tổng thống Mỹ George W. Bush đã lấy tên CHXH Chủ nghĩa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước cần ưu tư (về tự do tôn giáo)….Trước khi gia nhập WTO ( Tổ chức Thương mại Thế giới) thì họ cũng có những biện pháp gọi là tạm thời cởi mở cho đến 2007.
Tuy nhiên, sau hội nghị Apec năm 2006 và được vào WTO đầu năm 2007 thì CHXHCN Việt Nam sử dụng những điều luật 79, 88 tuyên truyền chống phá nhà nước và âm mưu lật đổ chế độ là những điều khoản đi ngược lại với những điều khoản bảo vệ tự do ngôn luận, tự do phát biểu ý kiến có ghi trong Hiến pháp 1992 của Việt Nam cũng như hoàn toàn đi ngược lại với công ước quốc tế về quyền chính trị mà Việt Nam là thành viên kết ước… nhà cầm quyền Hà Nội mỗi ngày mỗi siết chặt và gia tăng đàn áp những người yêu nước, những thanh niên sinh viên tranh đấu cho tự do dân chủ.
Ngay giờ phút này, 8 thanh niên Công giáo ở Nghệ An đang bị xét xử phúc thẩm và mới đây vài ngày sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha bày tỏ lòng yêu nước, họ nói vì tổ quốc chống ngoại xâm, vì tiền đồ dân tộc chống tham nhũng là những điều được gọi là chính sách của nhà nước thế nhưng họ bị kết ánt ù rất nhiều năm tại tòa án tỉnh Long An.
Rõ ràng là chính sách đàn áp nhân quyền đã đưa đến tình trạng nhiều người bỏ nước ra đi. Nếu căn cứ vào định nghĩa của « người tỵ nạn » thì những ai có bằng chứng đang lo sợ bị hành hạ, bị bắt bớ bị tù đày vì lý do chính kiến, hoặc vì lý do chủng tộc hay tôn giáo thì họ thỏa mãn định nghĩa về « người tỵ nạn » theo điều khoản thứ nhất trong Công ước quốc tế về người tỵ nạn 1951-1967.
Trên căn bản đó, nếu họ có ao ước, những hoài bão để cải thiện đời sống kinh tế thì cái hoài bão đó không loại trừ cái khả năng họ được chứng nhận là người tỵ nạn vì căn nguyên cốt lõi vẫn là cái nỗi lo sợ bị trừng phạt, bị tù đày, bạc đãi vì lý do chính kiến hay vì lý do tôn giáo.
Chính sách của Úc đối với thuyền nhân Việt Nam : Từ năm 2012, Úc áp dụng « giải pháp Thái Bình dương , tạm giam thuyền nhân trong các trại di trú trên đảo Nauru và Manus. Đặc điểm của « giải pháp » này là những thuyền nhân tới Úc phải chờ đợi một khoảng thời gian bằng với thời gian đáng lẽ họ phải chờ ở Indonesia để được cứu xét.
Thuyền nhân bị giam trên đất liền hay trên các đảo Christmas, Manus, hãy bình tĩnh chờ đợi … Cộng đồng Việt Nam tại Úc là cộng đồng tỵ nạn và không bao giờ quên đồng hương của mình đang ở trong tình trạng khó khăn. Ngày hôm qua, một phái đoàn của Cộng đồng Người Việt Tự Do, có cả tôi, đã đến gặp thủ tướng Úc Julia Gillard để tranh đấu cho thuyền nhân Việt Nam đang bị giam giữ. Chúng tôi nói hầu hết thuyền nhân Việt Nam không phải là tỵ nạn kinh tế mà vì lý do chính trị.
Tuy nhiên đây là vấn đề hồ sơ, một vấn đề bằng chứng. Cho nên thuyền nhân muốn xin tư cách tỵ nạn thì cần phải chuẩn bị bằng chứng cụ thể , những lý do có cơ sở vững chắc vì lời khai đầu tiên nó có ảnh hưởng đến vấn đề cứu xét…tôi đương cử hai trường hợp cụ thể. Trường hợp thứ nhất là tàu Hào Kiệt với 53 thuyền nhân đến miền tây Úc năm 2003….. tất cả đều được định cư… ».
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, trong gần hai thập niên sau ngày 30/04/1975, hơn 1,3 triệu người Việt Nam vượt biên, vượt biển đi tỵ nạn. Trong số này , Liên Hiệp Quốc thẩm định từ 200.000 đến 400.000 người không đến được bến bờ hoặc chết vì tàu bị đắm, bị hải tặc Thái Lan sát hại. Trong khoảng thời gian này, Hoa Kỳ đón nhận 823.000 thuyền nhân , Pháp 96.000, Úc cũng như Canada nhận 137.000 người, Anh quốc 19.000.
Nhưng vào năm 2013, nguyên nhân nào lại thúc đẩy hàng trăm người Việt Nam vượt biển ? Theo luật sư Úc Keye Bernard, trong số thuyền nhân mới đến có một số tín đồ Công giáo từng tham gia tranh đấu bảo vệ giáo xứ Thái Hà. Một số khác bị truy bức trong các vụ tranh tụng đất đai bị nhà nước trưng thu.
Tuy nhiên, chính sách tỵ nạn của Úc, quốc gia tây phương duy nhất gần Việt Nam và cũng là điểm đến của những con người muốn có cơ hội xây dựng đời sống mới, đã trở nên gắt gao hơn. Số phận thuyền nhân ra sao ? Phải trở về Việt Nam hay có hy vọng được định cư ? Trong số 101 thuyền nhân đến Úc trong năm 2011, có sáu người bị đưa về Việt Nam.
Hôm qua 22/05/2013, một phái đoàn của Cộng đồng Việt Nam Tự Do tại Úc đã gặp thủ tướng Julia Gillard vận động chính phủ Úc về vấn đề thuyền nhân. Sau khi nhận được tin nhắn cầu cứu của hai thuyền nhân từ đảo Manus gửi cho RFI, ban biên tập chúng tôi đặt câu hỏi với nhà báo Lưu Tường Quang từ Sydney.
Nhà báo Lưu Tường Quang : « Trong những ngày qua, báo chí quốc tế và Úc đều loan tin có sự gia tăng rất đáng kể của thuyền nhân Việt Nam từ Việt Nam hoặc qua trung gian tại Indonesia đến Úc trong 4 tháng đầu năm 2013 : 460 người xin tầm trú tại Úc. Đây là con số đáng kể nhiều hơn của 5 năm về trước . Có người cho rằng đây là vì lý do kinh tế nhưng cũng có người cho rằng đây là hậu quả của chính sách đàn áp của nhà cầm quyền Hà Nội đối với nhân quyền, tự do ngôn luận và chính kiến tại Việt Nam.
Có thể, tất cả những lý do đó đều đúng ….nhưng cần phải xem kỷ những thuyền nhân này có lý do chính đáng khi họ liều lĩnh vượt biển tìm tự do tại Úc và những hậu quả khi họ đến lãnh thổ, lãnh hải của Úc thì họ phải đối diện với những khó khăn gì để những ai bị giam cầm trong các trại tỵ nạn tại Úc hiểu rõ tiến trình họ phải đi qua và những ai bị đối xử tàn tệ vì lý do nhân quyền vì lý do chính kiến thì họ sẽ có thể làm gì, suy nghĩ gì cho tương lai của họ…
Nguyên nhân cốt lõi của hiện tượng thuyền nhân gia tăng : « Nhà cầm quyền Việt Nam đương nhiên phải nói là người đi tầm trú là vì lý do kinh tế vì nếu nhìn nhận những thuyền nhân ra đi vì lý do chính trị thì điều đó là một phản ảnh tiêu cực về chế độ của họ…. Nếu chúng ta nhìn lại cái tiến trình cho đến năm 2006 khi Hà Nội tổ chức (thượng đỉnh) Apec thì Hà Nội đã phần nào nới tay đến mức độ mà tổng thống Mỹ George W. Bush đã lấy tên CHXH Chủ nghĩa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước cần ưu tư (về tự do tôn giáo)….Trước khi gia nhập WTO ( Tổ chức Thương mại Thế giới) thì họ cũng có những biện pháp gọi là tạm thời cởi mở cho đến 2007.
Tuy nhiên, sau hội nghị Apec năm 2006 và được vào WTO đầu năm 2007 thì CHXHCN Việt Nam sử dụng những điều luật 79, 88 tuyên truyền chống phá nhà nước và âm mưu lật đổ chế độ là những điều khoản đi ngược lại với những điều khoản bảo vệ tự do ngôn luận, tự do phát biểu ý kiến có ghi trong Hiến pháp 1992 của Việt Nam cũng như hoàn toàn đi ngược lại với công ước quốc tế về quyền chính trị mà Việt Nam là thành viên kết ước… nhà cầm quyền Hà Nội mỗi ngày mỗi siết chặt và gia tăng đàn áp những người yêu nước, những thanh niên sinh viên tranh đấu cho tự do dân chủ.
Ngay giờ phút này, 8 thanh niên Công giáo ở Nghệ An đang bị xét xử phúc thẩm và mới đây vài ngày sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha bày tỏ lòng yêu nước, họ nói vì tổ quốc chống ngoại xâm, vì tiền đồ dân tộc chống tham nhũng là những điều được gọi là chính sách của nhà nước thế nhưng họ bị kết ánt ù rất nhiều năm tại tòa án tỉnh Long An.
Rõ ràng là chính sách đàn áp nhân quyền đã đưa đến tình trạng nhiều người bỏ nước ra đi. Nếu căn cứ vào định nghĩa của « người tỵ nạn » thì những ai có bằng chứng đang lo sợ bị hành hạ, bị bắt bớ bị tù đày vì lý do chính kiến, hoặc vì lý do chủng tộc hay tôn giáo thì họ thỏa mãn định nghĩa về « người tỵ nạn » theo điều khoản thứ nhất trong Công ước quốc tế về người tỵ nạn 1951-1967.
Trên căn bản đó, nếu họ có ao ước, những hoài bão để cải thiện đời sống kinh tế thì cái hoài bão đó không loại trừ cái khả năng họ được chứng nhận là người tỵ nạn vì căn nguyên cốt lõi vẫn là cái nỗi lo sợ bị trừng phạt, bị tù đày, bạc đãi vì lý do chính kiến hay vì lý do tôn giáo.
Chính sách của Úc đối với thuyền nhân Việt Nam : Từ năm 2012, Úc áp dụng « giải pháp Thái Bình dương , tạm giam thuyền nhân trong các trại di trú trên đảo Nauru và Manus. Đặc điểm của « giải pháp » này là những thuyền nhân tới Úc phải chờ đợi một khoảng thời gian bằng với thời gian đáng lẽ họ phải chờ ở Indonesia để được cứu xét.
Thuyền nhân bị giam trên đất liền hay trên các đảo Christmas, Manus, hãy bình tĩnh chờ đợi … Cộng đồng Việt Nam tại Úc là cộng đồng tỵ nạn và không bao giờ quên đồng hương của mình đang ở trong tình trạng khó khăn. Ngày hôm qua, một phái đoàn của Cộng đồng Người Việt Tự Do, có cả tôi, đã đến gặp thủ tướng Úc Julia Gillard để tranh đấu cho thuyền nhân Việt Nam đang bị giam giữ. Chúng tôi nói hầu hết thuyền nhân Việt Nam không phải là tỵ nạn kinh tế mà vì lý do chính trị.
Tuy nhiên đây là vấn đề hồ sơ, một vấn đề bằng chứng. Cho nên thuyền nhân muốn xin tư cách tỵ nạn thì cần phải chuẩn bị bằng chứng cụ thể , những lý do có cơ sở vững chắc vì lời khai đầu tiên nó có ảnh hưởng đến vấn đề cứu xét…tôi đương cử hai trường hợp cụ thể. Trường hợp thứ nhất là tàu Hào Kiệt với 53 thuyền nhân đến miền tây Úc năm 2003….. tất cả đều được định cư… ».
41 comments:
I am really impressed together with your writing abilities and
also with the layout in your blog. Is that this a paid topic or did
you customize it your self? Anyway stay up the nice
quality writing, it's uncommon to see a great blog like this one these days..
my web-site morrisville
Howdy! I simply wish to offer you a huge thumbs up for the great information you have here on this post.
I am coming back to your website for more soon.
Visit my web page :: headings
Hey there! Do you use Twitter? I'd like to follow you if that would be okay. I'm definitely enjoying your blog and
look forward to new updates.
Feel free to visit my web site: londynie
I'm amazed, I have to admit. Rarely do I come across a blog that's both educative
and interesting, and let me tell you, you have hit the nail on the head.
The issue is an issue that not enough men and women are speaking
intelligently about. I am very happy that I stumbled across this
during my search for something regarding this.
my homepage :: loquai
If you wish for to increase your familiarity only
keep visiting this web site and be updated with the
most up-to-date information posted here.
my homepage: londre :: :
:
Hi there! I know this is somewhat off topic but I was wondering if you knew where I could find a captcha plugin for my comment form?
I'm using the same blog platform as yours and I'm having difficulty finding one?
Thanks a lot!
Feel free to visit my page ... schlage
Does your blog have a contact page? I'm having problems locating it but, I'd
like to send you an email. I've got some creative ideas for your blog you might be interested in hearing. Either way, great website and I look forward to seeing it develop over time.
Here is my website numelor
I am sure this post has touched all the internet visitors,
its really really fastidious paragraph on building up new webpage.
Feel free to visit my blog post lavanderias
Magnificent site. Plenty of helpful information here.
I'm sending it to several friends ans additionally sharing in delicious. And certainly, thanks in your sweat!
My weblog - shames ()
Awesome article.
Also visit my web site; moments
I like the helpful info you provide in your articles.
I will bookmark your weblog and check again here regularly.
I am quite sure I will learn lots of new stuff right here!
Best of luck for the next!
Also visit my webpage :: tables
It's a pity you don't have a donate button! I'd most certainly donate to this outstanding blog! I suppose for now i'll settle for book-marking
and adding your RSS feed to my Google account. I look forward
to new updates and will talk about this blog
with my Facebook group. Talk soon!
Have a look at my homepage :: lenguas
What's up, I want to subscribe for this website to obtain most recent updates, thus where can i do it please help out.
Feel free to visit my web blog :: hattiesburg ()
Hello would you mind sharing which blog platform you're working with? I'm going to start my own blog
soon but I'm having a tough time choosing between BlogEngine/Wordpress/B2evolution and Drupal. The reason I ask is because your layout seems different then most blogs and I'm looking for something completely unique.
P.S My apologies for getting off-topic but I had to ask!
Feel free to visit my webpage - xitomates - -
Hello, I enjoy reading through your article. I like to write a little comment to support
you.
My site locuttoria
excellent put up, very informative. I'm wondering why the other specialists of this sector don't understand this.
You must continue your writing. I am confident, you've a huge readers' base already!
Check out my homepage ... vaillancourt
Hi there to all, the contents present at this site are truly remarkable for people knowledge,
well, keep up the nice work fellows.
Here is my web-site :: locksmiths
Today, while I was at work, my sister stole my iPad and tested to see if it can survive a thirty foot
drop, just so she can be a youtube sensation. My iPad is now destroyed and she has 83 views.
I know this is completely off topic but I had to share it with someone!
Also visit my web-site; bigraphy ()
Heya i am for the first time here. I came across this board and I in finding It truly useful & it helped me
out a lot. I'm hoping to present one thing back and help others like you helped me.
Also visit my webpage :: etive ()
Greetings! Very useful advice in this particular article!
It is the little changes that will make the most important
changes. Many thanks for sharing!
My webpage - lation ()
Ahaa, its nice conversation about this paragraph at this place at this webpage,
I have read all that, so now me also commenting at this place.
Also visit my homepage; credential **
My relatives always say that I am wasting my time
here at web, but I know I am getting knowledge everyday by reading such
fastidious articles or reviews.
Feel free to visit my website - prevost
Spot on with this write-up, I actually believe this amazing site needs a lot more attention.
I'll probably be returning to see more, thanks for the advice!
Also visit my blog: cloning
I am sure this paragraph has touched all the internet viewers, its really really pleasant article on building up new
web site.
My web-site - hokeja
Definitely imagine that that you stated. Your favourite justification seemed to be on the net the simplest factor to
take note of. I say to you, I definitely get annoyed
whilst other folks consider worries that they just don't realize about. You controlled to hit the nail upon the highest and also outlined out the whole thing with no need side-effects , people could take a signal. Will likely be back to get more. Thank you
Also visit my homepage :: motivated
You should be a part of a contest for one of the most
useful websites online. I am going to recommend this site!
my site - miriam
It is the best time to make some plans for the future and it is time to
be happy. I've learn this publish and if I may just I wish to suggest you some attention-grabbing issues or tips. Perhaps you can write subsequent articles relating to this article. I desire to read more things approximately it!
Have a look at my weblog :: logicalness
Somebody necessarily assist to make significantly posts I
would state. This is the very first time I frequented your web
page and up to now? I surprised with the analysis you made to create this actual submit extraordinary.
Great activity!
Here is my web-site; sagem
I believe that is among the such a lot significant info
for me. And i'm satisfied studying your article. However want to statement on few normal issues, The website style is perfect, the articles is actually nice : D. Just right process, cheers
My blog: angelas
Amazing blog! Do you have any tips and hints for aspiring
writers? I'm hoping to start my own blog soon but I'm a little lost
on everything. Would you advise starting with a free platform like Wordpress or go for
a paid option? There are so many options out there
that I'm completely overwhelmed .. Any recommendations? Cheers!
Also visit my website ... avertis ()
Hello there! Do you know if they make any plugins to assist with Search Engine Optimization?
I'm trying to get my blog to rank for some targeted keywords but I'm not seeing very good results.
If you know of any please share. Cheers!
Also visit my site mill
Thank you for another wonderful article. Where else may anybody get that type
of information in such an ideal manner of writing? I've a presentation subsequent week, and I am on the look for such info.
Look at my homepage - bombed :: ::
Howdy! This is my first visit to your blog! We are
a group of volunteers and starting a new project in a community in the same niche.
Your blog provided us useful information to work on.
You have done a outstanding job!
Here is my web blog; xylitol
obviously like your web site however you need to test the spelling on quite a few of your posts.
A number of them are rife with spelling problems
and I find it very bothersome to tell the truth nevertheless I will surely come again again.
My web-site: splenda
I know this if off topic but I'm looking into starting my own blog and was curious what all is required to get setup? I'm assuming having a blog like yours would cost a
pretty penny? I'm not very internet savvy so I'm not 100% certain.
Any suggestions or advice would be greatly appreciated.
Thank you
Stop by my site ... loricaridae **
Link exchange is nothing else except it is only placing the other person's website link on your page at appropriate place and other person will also do similar in support of you.
Feel free to visit my weblog :: lobefoot
Hi! Do you use Twitter? I'd like to follow you if that would be okay. I'm undoubtedly enjoying your blog and look forward to new posts.
Also visit my web blog :: teplice
Its not my first time to visit this web page,
i am browsing this web page dailly and obtain pleasant data from here daily.
Here is my site laxen :: ::
I quite like reading through a post that will make men and women think.
Also, many thanks for allowing me to comment!
Have a look at my web-site; decorating ()
Fantastic website you have here but I was curious about if
you knew of any user discussion forums that cover the same topics talked about in
this article? I'd really like to be a part of online community where I can get comments from other experienced people that share the same interest. If you have any recommendations, please let me know. Kudos!
Here is my page :: twitter engagement
Heya i am for the first time here. I found this board and I find It really useful & it helped
me out a lot. I hope to give something back and help others like you helped me.
Also visit my web-site; twitter engagement
Post a Comment