Monday, February 29, 2016

Tù binh chiến tranh Việt Nam-TQ 1979-1989 by Huỳnh Tâm

Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [1]

LTG. Năm 1986, chúng tôi có dịp đi những chuyến thực tế tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc, được biết một phần về trại tù binh Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山), ngày nay những địa danh này thuộc về lãnh thổ Vân Nam, Trung Quốc. Trên đường đi gặp những nữ tù binh Việt Nam, họ rơi vào tình cảnh chiến tranh quá khủng khiếp, thân phận trôi nổi, bị hảm hiếp, phanh thây, xác vùi dập đó đây khắp nẻo rừng sâu nước độc.

Từ đó đến nay chúng tôi tưởng chừng quá khứ đã quên đi ký ức của mình. Nay có dịp tiết lộ về thân phận của nữ chiến binh đã bị nhà nước lãng quên sau chiến tranh. Trong khi ấy đảng Cộng sản hưởng thụ trên xương máu của nữ chiến binh, bỏ lại sau lưng những linh hồn phụ nữ Việt Nam cao quý.

Viết về những sự kiện mắt thấy tai nghe với những tham khảo hồ sơ lưu tại Ban tuyên giáo của Quân ủy Trung ương Trung Cộng, cùng những lời chứng nhân tường thuật từ cõi tù binh vọng về. Rất tiết thương cho họ đã sống không ra kíp người và chưa bao giờ tiếp nhận được một đoái hoài của nhà nước Cộng sản Việt Nam, sau khi kết thúc chiến tranh tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc vào thập niên (1979-1989).
Đến hôm nay những mãnh đời tù binh sẽ xuất hiện để người đời nhớ mãi không quên chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc.

Dấu ấn tù binh chiến tranh 1979-1989.
Chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc, hơn mười năm (1979-1989), đã từng xuất hiện nhiều trại nữ tù binh Việt Nam tại Vân Nam. Nơi tăm tối nhất đe dọa đời sống, họ phải chịu đọa đày vô cùng tàn nhẫn, cắt đứt đường liên lạc với thế giới bên ngoài, những tin tức về họ hầu như biến mất trên cõi đời này cho đến ngày nay!

Ba mươi sáu năm trước (1979-2015), cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung vẫn còn mãi dư âm một thời đẫm máu nhất thế kỷ, thế nhưng ít ai biết. Trong chiến tranh, cả hai bên binh sĩ đã bị bắt. Tù binh Việt Nam không được hưởng ưu đãi quy ước chiến tranh. Trung Quốc đã vi phạm những tội ác ghê tởm trong cuộc chiến tranh biên giới.

Nữ tù binh Việt Nam bị lính Trung Quốc lạm dụng vô cùng tàn nhẫn.
Một khi nữ tù binh Việt Nam rơi vào phía Trung Cộng, sợ nhất những con người trần trụi bám vào thân nữ tù, người lính Trung Cộng lập tức hiếp dâm, đôi lúc lặp đi lặp lại nhiều lần, vì vậy có một số nữ tù binh mang thai, sau đó bị xẻ tay chân lìa thân thể! Một số tù nhân nữ chết, chôn vùi, lấp vội.

Đôi khi, chúng tôi gặp những thi thể trên bãi cỏ dưới triền núi, đôi mắt loay hoay nhìn kỹ không khác một con hải cẩu nằm bãi biển, thực ra những người nữ chiến binh đã chết bằng hình thức nào chỉ thấy trơ trụi không có chân tay, thi thể quá kinh hãi, đó là người nữ chiến binh Việt Nam bị quân đội Trung Cộng hảm hiếp sau đó cắt đứt tay chân!

Ấn phẩm truyện tranh của Họa sĩ Thiết Huyết (铁血); Cho thấy cảnh tù binh bị lính Trung Cộng hảm hiếp tập thể, đã phản ánh chiến tranh biên giới VN-TQ. Điển hình những nữ tù binh Việt Nam, đang bị an ninh quân đội Trung Quốc tra tấn. Họ phải chịu đựng mọi thử thách qua nhiều năm trong chiến tranh. Cán bộ quản chế nhà tù tàn bạo đối với những nữ tù binh, cuộc đời và cái chết trên chiến trường quá bi thảm, Trung Quốc đối sử độc ác, không còn tính nhân đạo, ngoài ra còn có nhiều nữ tù binh chết sau khi cưỡng hiếp tập thể. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc loan tải. [2]

Việt Cộng-Trung Cộng trao đổi tù binh chiến tranh, nữ tù binh xuất hiện chân dung chờn vờn như một bóng ma, mất hết sắc diện người phụ nữ Việt Nam, trong trận chiến lính Trung Quốc bắt được một nữ tù binh gọi là "con dấu", được xem như độc quyền chiến lợi phẩm, nữ tù binh chỉ còn đôi hàm răng cắn chặt vào nhau, sang bên kia thế giới không thể chấp nhận con ác quỉ dục tính Trung Cộng!

Nữ tù binh Việt Nam bị hảm hiếp, sau đó đốt cháy thủ tiêu. Cảnh này chúng tôi đã nhìn thấy trên chiến trường, và những chứng nhân tường thuật lại trong cuộc chiến tranh biên giới VN-TQ. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngoài ra, chúng tôi còn chứng kiến một bệnh viện dã chiến của Việt Nam bị Trung Cộng tấn công, hàng trăm người bị thương, lính Trung Cộng bắt sống nữ y tá làm phương tiện sinh lý, cực kỳ tàn nhẫn. Vào lúc này những người lính Trung Quốc sai khiến nữ tù binh làm gái giải sầu, bằng cách đe dọa thủ tiêu hay cho tàn phế.
Một người nông dân Nùng nói với chúng tôi. "Tất cả các con chim sẻ đều sợ hãi khi nghe tiếng súng nổ", như nữ tù binh rơi vào cảnh quá thương tâm. Điều này cho thấy tù binh có hai lần bại trận, dù trước đó họ ý thức chính trị, và người thanh niên cất cao tư tưởng chiến đấu vì đảng nhưng hôm nay họ là bao thịt không giá trị đối với đảng "Bác".

Nông dân Nùng cho biết. Trước năm 1977 đã có nhiều binh sĩ Trung Quốc tiến vào biên giới Việt Nam. Thanh niên trong làng tham gia vào lực lượng dân quân, thường xuyên tổ chức đánh đuổi chúng, đôi khi có những nữ dân quân xa vào phục kích Trung Quốc từ đó họ mất tích. Dân làng cảnh giới trước đã nói rằng Trung Quốc sẽ khởi động một cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, do đó trên núi đã lập những đường mòn nhỏ, bố trí nhiều trạm kiểm soát của dân phòng. 
Chúng tôi hỏi về quan điểm của người Trung Quốc,
Ông lặp đi lặp lại, Trung Cộng tuyên truyền vô lý, Việt Nam sẽ có âm mưu xâm chiếm biên giới Trung Quốc, cho nên dân quân cố gắng kiểm soát biên giới, chiến tranh bùng nổ, dân làng mang thức ăn chia xẽ cho dân quân để đề phòng địch và gìn giữ đồng ngô, khoai. Vào tháng 2 năm 1979, dân quân chiến đấu không may đã tử thương 71 thường dân, 153 thương nhẹ, 27 nữ, và 56 nam thanh niên làm tù binh, cán bộ cấp xã mất tích 5 người. [3]

Năm 1989, được biết Quân đội nhân dân Việt Nam có đến 10% nữ làm tù binh, chính quyền Việt Cộng dối trá chưa bao giờ tuyên bố con số tù binh nằm trong tay Trung Cộng, Cộng sản thống trị đất nước nhưng hẹp hòi tính dân tộc, đứng trước Trung Quốc đem lòng sợ hãi.

Nữ tù binh có bốn đặc điểm.
- Tình cảm, gia đình coi trọng nặng hiếu, hầu hết các tù nhân nữ không có ý định đào thoát trại giam, ở tù một vài ngày đã nhớ đơn vị, nỗi nhớ nhà cũng không kém, đôi khi khóc về thân phận. Thường thích trao đổi với nam tù binh, có nhiều người mở cửa cho nam tù binh tán tỉnh.
- Nữ tù binh bắt đầu nhút nhát, thích nói dối, họ chú ý học tập chính sách khoan hồng. Khi cán bộ quản chế giáo huấn cũng nói dối để che đậy những ý tưởng riêng của họ, một số gián tiếp trốn tránh câu hỏi về đảng CSVN, nữ tù binh có nhiều lo âu, nếu gặp phải hiểu lầm tình báo của địch hay nội gián sẽ có hậu quả khôn lường.
- Họ thường bận tâm cho những nam tù binh, thậm chí họ không quan tâm bản thân.
- Tuy ở tù vẫn tìm hiểu thân thế nam tù binh không nghi ngờ đối tượng, hy vọng ngày về hứa hẹn hạnh phúc.
Tuy nhiên, những nữ tù binh này không được về lại quê hương, sau khi trao trả tù binh, Việt Cộng lập tứ phi tang họ trong rừng sâu. Cho đến ngày nay nhân dân Việt Nam không hề biết thân phận của tù binh chiến tranh sống chết thế nào! Việt Công không công bố vì bí mật quốc phòng.

Theo đặc điểm sinh lý của nữ tù binh trong cuộc sống tù binh, sau khi nhập trại giam họ sống rất là đặc biệt do thiếu chăm sóc vệ sinh, Trung Cộng không cung cấp điều này, họ phải xé áo quần làm băng vệ sinh, tù binh không hưởng quy định quần áo cần thiết, cũng không có phương tiện trang điểm như bàn chải, gương, kẹp tóc, giấy vệ sinh, đồ lót phụ nữ, khó khăn hơn họ không có ít được tắm rửa, giặt giũ quần áo. Nếu có quan khách đến thăm, cai nhà tù tổ chức các hoạt động giải trí nhưng do nữ tù binh thực hiện theo trò vui dân gian bình thường.

Trung Cộng thực hiện mục tiêu quản lý khắt khe đối với nữ tù binh quân sự, giáo huấn theo quan điểm Mao. Đặc điểm Trung Cộng tuyên truyền chính sách chiến tranh "Tự vệ". Cố gắng loại bỏ quan điểm thù địch. Thậm chí có nữ tù binh ham sống sợ chết nói: "Nếu ai đó hỏi tôi những gì Trung Cộng tốt nhất, tôi sẽ trả lời Trung Cộng chiếm được Việt Nam là tốt nhất". bởi họ đã bị lột võ biến chất trở thành tình báo trong trại tù. Có một số nữ tù binh không hài lòng cách phát biểu trên.

Những nữ tù binh Việt Nam bị Trung Cộng trói thắt gút tay chân, cho dễ tra tấn và di chuyển không sợ tẩu thoát. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Tù binh nam và nữ quản lý riêng biệt, không được thường xuyên liên lạc và trao đổi chỉ hiểu nhau bằng tác động. Một số tù binh nam yêu cầu chung sống và khuyến khích nữ tù binh tuyệt thực, nhà tù mạnh tay kiểm tra hành vi bạo động, sử dụng các nữ tù binh lớn tuổi quản lý tình cảm trong các buổi giáo huấn, sau khi nhà tù quản lý chặt chẽ, kết quả chấm dứt một phần bạo hành tình dục giữa nam và nữ tù binh.

Nhà tù tích cực quan tâm, quản chế hành động của nữ tù binh vì dễ quản chế hơn nam tù binh. Họ chú ý quản chế những tù binh tâm thần, bởi họ thường hô to "chúng tôi ủng hộ Việt Nam" và cũng đôi khi "ủng hộ Trung Quốc". Có vài vụ nữ tù binh sau khi sẩy thai, cán bộ kịp thời quản lý, nuôi-nhốt chung với tù binh bị bệnh nhưng không cho bác sĩ chăm sóc.

Trong cuộc chiến tranh biên giới, có những nữ tù nhân tay chân co rút, người trần trụi, bởi nhiều vết thương lâu ngày lở loái, cũng có những hình ảnh phụ nữ bị cháy đen vì boom đạn và bị lính Trung Cộng thủ tiêu bằng cách đốt cháy. Phóng viên Trương Tiệp Lực tiếp cận cô Triệu Mai tặng một bánh thực phẩm khô, cùng với một bi-đông nước. Lúc đầu sợ hãi, sau đó chúng tôi thấy Trương Tiệp Lực chân thành, khuyến kích cô uống gần hết bi đông nước, sau đó mới lấy lại được hơi thở.

Cán bộ quản chế nhà tù sử dụng nhiều hành động bất nhã đối với nữ tù binh chiến tranh. Họ không thể tránh những nông nỗi sợ hãi, đôi mắt nhìn lên bầu trời xanh, tay chân run rẩy từng hồi và khóc, khóc mãi!
ÿ  Huỳnh Tâm
Tham khảo.

[3] http://club.mil.news.sina.com.cn/thread-10757-1-1.html .

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)

Trại tù Bác Lý Hà (八里河) tăng cường đội ngũ cai tù, đẩy mạnh quan điểm chiến tranh "tự vệ", chủ yếu giáo huấn nữ tù binh Việt Nam thấm nhuần tư tưởng thân Mao. Quản lý tù binh sống trong giam cầm chặt chẽ, về cơ bản cải tạo tù binh có mối quan hệ tốt với nhà tù, dần dần sâu đậm đem lòng cảm kích Trung Cộng.

Xe bọc thép Trung Cộng thuộc Trung đoàn 55, đang làm nhiệm vụ thảm sát trại nữ tù binh Việt Cộng. Những tù binh còn sống họ khai thác tình dục, đối sử bất lương, mỗi khi có bệnh nhân, bác sĩ không quan tâm, cai tù lạnh nhạt. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.


Đặc biệt nữ tù binh có một số làm rối loạn trật tự, mục đích tập trung vào mối liên hệ nam nữ, một số ít nữ tù binh công khai quan điểm chiến tranh biên giới của Trung Cộng. Nhà tù tăng cường quy định giáo dục và phê bình chiến tranh, nhưng không làm tổn thương lòng tự trọng của họ. Từ khi có các biện pháp quản lý chặt chẽ được hiệu quả, không còn hiện tượng ăn mòn tâm trí của nữ tù binh. Có một số tù binh cẩn thận phát biểu về sự tra tấn của ban quản chế trại tù, do đó, các nữ tù binh Việt Nam đã trải qua những thay đổi quan điểm lên án Việt Cộng thân Trung Cộng, lúc này trong lòng họ xuất hiện nhiều câu chuyện lẫn lộng dối trá trong chiến tranh.


Cai tù Danh Khiếu Đinh, và Vương Việt Quân cho biết những nữ tù binh nhập trại càng ngày càng đông, họ là lính của Quân đội Nhân dân Việt Nam, nay họ được giáo huấn tư tưởng Mao Chủ tịch, cho thấy những nhà lãnh đạo thối nát hiện trên khuôn mặt chế độ chủ nghĩa bá quyền Việt Nam. Ông thẳng thừng phát biểu: "Chúng tôi, và người dân Việt cũng đều muốn sống trong hòa bình, xây dựng tư hữu quốc gia, nhưng các nhà lãnh đạo Việt Nam đi với Liên Xô, việc thực hiện chính sách mở rộng, tham gia chủ nghĩa bá quyền bất kể cuộc sống và cái chết của con người, sở dĩ Trung Cộng mở cuộc chiến tranh "tự vệ", cơ bản cho Việt Cộng một bài học".

Trên chiến trường biên giới Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989. Nữ tù binh Việt Cộng bị đánh đập, tra khảo, lấy khẩu cung và làm mồi tình dục cho lính Trung Cộng. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.

Chiến binh Nguyễn Thị Liễu, phục vụ trong Quân đội Việt Cộng sau khi bị thương và làm tù binh, cô thất vọng ngày đêm phá vỡ nước mắt, cô phải vật lộn để ngồi dậy từ trên đôi cáng, đưa cô vào trạm xá dã chiến nghỉ qua đêm, cô vội vàng trốn nhưng không thoát khỏi bàn tay hảm hiếp, tràng trề nước mắt, đầu hàng: "Việt Nam sẵn sàng tuyên bố bất khả chiến bại. Việt-Hoa mãi mãi tình bạn!" Cho thấy chỉ có tinh thần chiếu đấu của người Cộng sản sợ kẻ thù muôn kíp, còn cảm ơn các lực lượng vũ trang và chính phủ Trung Cộng!

Những tình báo Trung Cộng so sánh, nếu đem trại tù binh chiến tranh của Trung Quốc có thể tương đương với Đức Quốc Xã. Việt Cộng-Trung Cộng không đề cặp đến vì nó là tội ác chiến tranh, đáng trách Việt Cộng không lên tiếng tố cáo Trung Cộng có phải vì lý do khiếp nhược.

Xe bọc thép Trung Cộng T-62 cỡ nòng trơn 115-mm, tầm hoạt động trên địa hình xấu là 320 km, trên đường bằng phẳng 450km, trước khi viên đạn ra khỏi nòng, những nữ tù binh Việt Nam treo lên đại pháo sẽ nhận được độ nóng và độ giật, rồi chết, đây là một lối tử hình tù binh trong chiến tranh Việt Cộng-Trung Cộng 1979-1989. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung Quốc. [2]

Năm 1970, Cán binh Việt Cộng Phùng Bảo Hiến đã từng bị VNCH bắt làm tù binh, không may, nay làm tù binh lần thứ hai dưới tay người anh em Trung Cộng, ông nói: "Tôi đã bị VNCH bắt làm tù binh, nhốt tại trại Phú Quốc, một đảo chuyên về ngư nghiệp của những người giàu có, các doanh trại được bao phủ bằng tấm lưới sắt, thông qua các hàng lang trại, mọi người ngủ rộng rãi, ăn uống thừa thải, ngủ trên tấm phản xi măng có chiếu, màn chống muỗi, một năm nhận được ba bộ quần áo, cấp giày, dép, phương tiện vệ sinh rất tốt. Cổ phần mỗi ngày, ăn sáng, trưa và chiều có rau, cá, thịt, trứng, nước mắm, đường và sữa.
Còn cho thân nhân gửi tiền mua thuốc lá, bánh kẹo v.v...không bị đánh đập, cho nghe đọc báo đài, tự do tập thể dục và chơi thể thao, tổ chức văn nghệ, đờn ca lúc nào cũng thuận tiện, tự do tín ngưỡng có nhà nguyện, chùa và thánh thất rất chu đáo. Trừ phi tù binh vi phạm kỹ luật trại, nếu nhẹ ngủ một đêm trong căn phòng tối, hoặc không cho ăn rau, trốn trại tù binh phải chịu phạt ngồi trên dây thép gai một buổi.

Trước khi tôi bị bắt, trái tim rất sợ hãi, nhưng bây giờ chúng tôi sống quá tốt, cảm thấy nhẹ nhõm. Chính sách VNCH đối xử nhân đạo với tù binh, tôi ngưỡng mộ điều này, chỉ có chính phủ VNCH xử lý rất ưu đãi duy nhất trên thế giới về tù binh chiến tranh. Có vào nhà tù mới biết đâu là chân lý, tôi xin chân thành cảm ơn VNCH!"

Trong khi ấy chúng tôi ở tù tại trại Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, sống và học tập theo Mao, thiếu thốn tối thiểu nhu cầu thiết yếu hằng ngày, chịu đựng tra tấn "7 không". Không khiếu nại, nguyền rủa, nói chuyện, ăn mặt, phát biểu, phương tiện sinh hoạt tập thể, liên lạc trong ngoài trại. Và "5 học tập" theo quy định của nhà tù: Học tập theo gương Mao Chủ tịch, chiến tranh "tự vệ", ăn năng hối cải, tù binh gương mẫu, chấp hành quy định nhà tù. Người bị tù như chúng tôi đã hết không còn hy vọng để sống.

Nữ tù binh trên đường chuyển trại. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.

Những tù binh sau khi giáo huấn, phát biểu theo cảm hóa:
Dương Đức Bình cựu chiến binh Việt Minh hoạt động quân báo, trong thời chiến tranh chống Quốc Dân Đảng đã có mười lần đến Trung Quốc tiếp nhận nguồn cung cấp chiến tranh cho Việt Nam và giao thông vận tải nói: "Trong chiến tranh đời tôi quá trớ trêu đã từng làm tù binh của Trung Cộng, từ đó hóa thân sâu sắc và nhận rõ đâu là giáo dục của nhà tù chiến tranh".

Ô, Mai Liêu một tù nhân chiến tranh cho biết: "Tôi là một chứng nhân của Trung Cộng chân thành truy tố chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc. Họ tuyên truyền dối trá và bóp méo sự thật tù binh trong chiến tranh 1979-1989, đôi khi vu khống sai thực tế". "Họ rêu rao tối ngày về tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước và những nỗ lực để khôi phục lại các nhân chứng, nhưng không bao giờ thực hiện bất kỳ điều nào". "Sau khi học tập vì sợ hãi người tù phát biếu như một, tất cả mọi thứ nghe một chiều. "Trung Cộng giáo dục những thế hệ tương lai trân trọng tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước và phục hồi tình hữu nghị Việt Nam và Trung Quốc đã một lần chiến tranh tự vệ".

Tù binh Nguyễn Đinh Chí cho biết: "Trong những năm qua, Trung Cộng viện trợ cho Việt Cộng vô điều kiện, cho dù đó là vũ khí đạn dược, hoặc gạo, vải, thậm chí cả giày và vớ, bàn chải đánh răng và những vật dụng cần thiết hằng ngày, cuộc xung đột vũ trang tại biện giới vào những năm 1979-1989, các nhà chức trách Việt Cộng-Trung Cộng đã biết trước".

Cai tù Ngô Hiểu Khoa (Wu Division) cho biết: "Tôi là người Việt Nam, lớn lên ăn cơm của Trung Cộng, bây giờ mặc đồng phục viện trợ Trung Cộng, cao hơn tôi phải sử dụng vũ khí Trung Cộng để chống lại nhân dân Việt Nam, mà tôi đã tham gia chiến tranh xung đột biên giới 1989, hồi tâm tôi là người bất lương, sau khi hoàn tất nhiệm vụ cai tù giết lại người Việt".
ÿ  Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[2] http://club.mil.news.sina.com.cn/thread-10757-1-1.html .

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 3 (Huỳnh Tâm)

 


Ngày 06 tháng 3 năm 1979, quân đội Trung Cộng chia làm hai hướng di chuyển sâu vào khu vực biên giới đã chiếm của Việt Nam, súng pháo không giật nòng trơn cỡ B-10 82mm, súng máy hạng nặng quét sạch dân quân trên dọc đường rút quân về bên khi biên giới, sau khi tiêu diệt các ổ dân quân, tìm thấy bên đường có sáu đường dây điện thoại, nhận ra có ba hang động gần đó. Kiểm tra toàn bộ khu vực thấy nhân dân bị thảm sát, mùi thuốc súng còn bốc khói khét lèn lẹt, chỉ còn lại một phụ nữ Việt cao tuổi, nằm xỏa tóc ngất liệm.


Theo phân tích chiến sự, tại khu vực có một số dân quân du kích còn ẩn náp trong một hang núi phía đông bắc Thạch Sơn, có hai bóng đen cảnh giới vừa nhanh chóng trốn vào hang động, lính TC đã nhiều lần yêu cầu đầu hàng nhưng không thấy trả lời, phải chờ một số lựu đạn bộc phá, giật sập cửa động, dùng lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi... giết chết và bắt sống hàng trăm người dân, có hai nữ dân quân đầu hàng, lính TC khai thác nữ tù binh, cho biết, người dân địa phương ẩn náu trong hang động Thạch Sơn đã bị TC thảm sát tập thể đã chết nhiều ngày qua. [1]

Lệnh chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình, gọi là chiến tranh "Tự vệ". Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Đoàn binh TC tiến vào Thạch Sơn, đầu tiên xác định kiểm soát địa hình gần đó, lính trinh sát tiến vào vị trí, xác nhận đối phương (VC) đang tổ chức đội hình có khả năng tấn công tiêu diệt kẻ thù (TC). Tình thế đổi thay chiến thuật, Trung Cộng triển khai sáu lớp tiến quân, dẫn đầu bởi phó chỉ huy, theo đường lối phía đông bắc Thạch Sơn, nhóm trinh sát báo cáo có 4 Trung đoàn của kẻ thù đang phòng thủ, kiểm soát phía tây của hang động, tựa lưng vào núi cao làm bình phong kiên cố để phòng thủ, khi chiến đấu bao quanh 2 hướng phía tây-nam chân núi.
Quân TC tái kiểm soát phía tây-bắc mở đường tiến vào làng Thạnh Sơn, tiếp theo quân TC kiểm soát phía đông và phía nam; nơi đây có 1 hàng rào quân dự trữ; 82 súng không giựt, trấn thủ hai lối, ba khẩu súng máy hạng nặng, chiếm đóng phía nam sườn đồi có địa hình khá thuận lợi, sẵn sàng để ngăn chặn lửa pháo, và tăng cường 6 Trung đoàn sung kích.

Phụ nữ, trẻ em và dân quân Việt Nam bị Trung Cộng thảm sát trong ngoài động Thạnh Sơn. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc. [2]

14:00, quân binh TC cần nước uống, phó chỉ huy Chu Phú Hải (Zhou Fuhai) nhận lệnh lãnh một tiểu đội đi tìm nước, đột nhiên phía VC phục kích làm sạch một tiểu đoàn tại chỗ, bỏ lại 10 khẩu súng, nhiều loại đạn. Đoàn trinh sát TC chỉ đạo thực hiện phục kích tảo thanh địch, dẫn đầu đi luồn qua những con đường mòn dọc theo sườn núi phía đông bắc của Thạch Sơn. Khi tới núi tổ chức đội hình leo vách đá vì những ngọn đồi dốc, chia thành hai hướng di chuyển về phía trước, sau khi bắn tỉa tiêu diệt một tiểu đội đối phương, chỉ huy bố trí lại hỏa lực đội hình thu quân trở lại tìm kiếm dân trong làng tiếp tục giết. Một ngọn lửa của VC vừa bùng lên, quả bom nỗ đoàn quân Trung Cộng thiệt mạng trên 23 tên, bị thương 8 tên, trận chiến tuy nhỏ nhưng TC thiệt hại nặng.

Quân binh Trung Cộng lùi lại một con đường mòn, thay đổi chiến thuật, hướng tiến công vào mục tiêu, quyết tâm thực hiện một trận chiến có tính phục thù để bù trừ lại đồng đội thương vong, súng không giật, súng máy hạng nặng bắn xối xã xuống các lỗ hang động, bởi nghi ngờ có VC, nhưng không may mắm trước đó một giờ quân VC đã rút lui chỉ để lại những dấu vết cối pháo, không tìm thấy bóng kẻ thù.

Gần hoàng hôn quân TC, lục xét lại dấu vết vị trí của quân thù, đi theo đường sương mù xuống đồi núi, chạm mặt hai mũi địch-thù cài răng lược cố thủ, quân binh TC có dấu hiệu bổ xung quân, đình chỉ các cuộc tấn công chờ sáng mai, như một lời cảnh cáo mạnh mẽ, hứa hẹn chiến đấu một trận chiến cuối cùng, kẻ nào nao núng sẽ thua trận trước, phá vỡ ý chí địch quân, trong đêm VC biết mình quân ít, chuyển quân vào chân núi trụ lại điểm yết chờ hầu phục kích.

Người lính VC trúng đạn pháo của TC. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [3]

Lúc 4:00 vào ngày 17, tháng 3-1979, hỏa lực của sáu Trung đoàn TC trở lại chiến đấu, lúc này VC đã bỏ vị trí chỉ còn lại hai người lính tử thương đem đi không kịp, quân TC đánh mất một cơ hội buôn chân kẻ thù. Quân TC tăng cường hỏa lực đại pháo cho Trung đội 6, Trung đội 3, và Trung đội 8, mỗi Trung đội tiếp cận từ bên trái sang bên phải tiến vào mục tiêu. Đúng 10 giờ sáng, ba lớp binh chiến đấu chiếm được vị trí thuận lợi. Phó chính trị viên đem theo 2 Trung đội di chuyển nhanh chóng tiếp cận các lỗ châu mai, đầu tiên bắn hai quả tên lửa, ngay lập tức hai trung đội tận dụng lợi thế cắt đứt các con đường vào làng, và hang động chia thành ba nhóm trên cả hai mặt trước của bức tường núi thiên nhiên, dọc theo hướng phía trước tìm kiếm địch, dù bầu trời đang tăm tối.  

Để xác định tình hình bên trong hang động, đầu tiên hai lớp đèn pin, cụ thể sau khi mở đèn, phía trước đã có ánh lửa của đối phương, và phạm vi giới hạn của ánh sáng, nếu sử dụng động cơ chiếu sáng sẽ quan sát bất tiện, dùng đèn pin chỉ đủ ảnh hưởng đến tầm nhìn, cách tiếp cận này không thành công. Trong trường hợp này, mặc dù đã tìm thấy dân làng Việt Nam trú ẩn trong hang động, nhưng bên trong hang động không thể cung cấp các điều kiện sống lâu một khi có chiến tranh. Phía quân đội TC vì tình hình an ninh, họ tìm mọi cách xóa vết tích, đưa tập thể nhân dân Việt xuống lòng đất, hành động chông tập thể, rải rác biên cương mồ viễn xứ, sử lý hơn sáu giờ.

Tiểu đoàn Trưởng 159 của TC, xem xét hàng ngũ sau một ngày giao tranh dữ dội tại Thạnh Sơn, bây giờ chỉ còn lại tiếng súng rải rác, quân TC quyết định tạm dừng tiếng súng, thậm chí còn gọi 2 Trung đoàn, rút ra ​​bên ngoài hang động, ngăn chận được địch, có khả năng vượt trốn thoát, quân đội TC cũng có những trở ngại, khó kiểm soát được "mìn tóc kéo" (Nữ chiến binh VC) đang phục kích trong hang khoảng 100 mét, quân TC luân phiên di chuyển để tráng phục kích, lúc này hai phía theo quy luật đánh du kích. Phó chính trị viên, chỉ huy hai tiểu đoàn TC, chuẩn bị đủ dây thừng, cọc tre dài và các thiết bị khác để sử dụng trong việc tìm kiếm hang động; tăng cường cảnh giác bên ngoài, chống kẻ thù chạy thoát.

Tiểu đoàn 159 của TC, bám sát động Thạch Sơn, trong động hiểm trở có nhiều bậc thang và ngõ ngách. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [4]

Vào ngày 8, đổi chiến thuật, đại đội trưởng và phó chính trị viên lãnh đạo một trung đội Sưu Tiễu (Souchao) dẫn theo 3 Trung đội, bố trí một cánh quân bên phải, một trung đội trưởng và hai nhóm trên bên trái, một nhóm đi về phía trước tìm kiếm, cả ba liên lạc với chỉ huy Tùy Ban (Suiban). Sau khi theo dõi 3 lỗ động cách đó khoảng 30 mét, trước mặt có thêm động Sơn Đỗng sâu thẩm khoảng 60 mét, tất cả đều một màu đen. Một nhóm có cọc tre 4 mét dài, xuống trước chạm bức tường đá dọc theo động, đôi chân thăm dò từng bước về phía trước, vô tình một tảng đá nhỏ rơi xuống van lên âm thanh manh theo gió hó, thu hút các vị trí của đối phương tiếp xúc được tiếng động. Chắc chắn, những âm thanh hướng đến đối phương như một quả bom. Theo ánh sáng phát ra khi kẻ thù (VC) đủ thời gian tránh được lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi, sau khi xác định vị trí cụ thể của nó, những quả bom tiến về phía trước đối phương, những kẻ thù phải chết, binh lính TC cũng nhận thấy rằng kẻ thù khó trốn thoát.

Đội quân 1 và 2 của TC luân phiên trải rộng đuổi theo dân quân địa phương, đến lỗ động nhỏ giết sạch cách miệng động khoảng 100 mét, phó chỉ huy khám phá một lỗ nhỏ, nơi đó có một số người ẩn nấp, vội cho một tốp lính đi dọc theo bức tường ở hai bên đầu, bắt sống được toàn bộ dân quân còn lại làm tù binh, hộ tống họ ra khỏi lỗ động. Trong số tù binh muốn kháng cự lại, quân TC bắn ngay tại chỗ chết 3 người dân cách khoảng 10 mét, khiến binh sĩ TC tiến hành theo dõi, tìm kiếm những lỗ động còn lại, đến cuối hang động, lính TC phát hiện nghe trẻ con đang khóc.

Quân Trung Cộng không tha bất cứ già trẻ, git sp ca động, dùng khí đc, cht hóa hc th xung các l thông hơi giết sạch mọi người trong động. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.

Trong trường hợp này, quân TC chia nhau kiểm soát mỗi lỗ hang động, tiếp theo tập trung lực lượng quét sạch từng hang động một. Điểm đặc biệt có nhiều lỗ hang nhỏ khoảng năm mét được kết nối với nhau thành hai đầu lỗ, có độ dốc lớn, cho nên không rõ bao nhiêu người ẩn nấp. Trong các hang động ở phía cuối càng sâu hơn, đèn khí đá treo trong lỗ cũng là cách đánh lừa lạc hướng kẻ thù.
Quân Trung Cộng tổ chức đội hình tấn công vào hang động, việc đầu tiên dập tắt đèn khí đá, hai binh sĩ sử dụng một cột tre dài cho xuống lỗ, tiếp theo tìm kiếm phía dưới và ngụy trang không bịt lỗ ở đầu bên kia để thu hút đối phương, sau khi tìm được kẻ thù, chỉ cần một quả bom sẽ giết sạch, và sau đó nhanh chóng di chuyển bằng cách trượt tre dọc theo bức tường lỗ, tránh phản công.

Sinh hoạt trong hang động, TC cho nhóm tình báo gián tiếp trà trộn trong quần chúng, bám vào dân quân du kích và lính VC, họ lấy quần chúng làm lá chắn ở phía trước, lính TC còn hãm hiếp phụ nữ trong hang động khuất, phần đông người dân tộc thiểu số, một điều lạ lúc sợ hãi tất cả mọi người tụng kinh "nặc tùng lá trống!"

Sau khi thẩm vấn những nữ tù binh, họ cho biết bị lính TC tra tấn vô nhân đạo, lẫn ngày cả đêm, không gián đoạn bạo lực. Lính TC đã trở thành băng đảng hảm hiếp, xem nữ tù binh là chiến lợi phẩm, họ cho rằng trên chiến trường có quyền hưởng giải sầu, chúc mừng hạnh phúc, lính TC suy nghĩ đời chiến binh, chuyện đồng lõa hảm hiếp như một cơn say quá tuyệt vời. Tất nhiên họ có biện pháp không thể để có thai, hoặc sau khi hảm hiếp thủ tiêu.

Ở phía trước núi Lâm Sơn (林山) thuộc dãy núi Laoshan, có hai phụ nữ Việt nằm trong lửa đã chết, chúng tôi ngập ngừng đi về phía trước cách hàng chục mét. Hỏi lý do nào "Hai người phụ nữ là kẻ thù của TC!" Một chỉ huy trưởng cho biết chết vì pháo binh. Tôi nói, không đúng họ chết vì hai viên đạn súng trường theo lối bóp cò, một tia bắn xuyên qua thung lũng thái dương tức khắc chết. Tôi thấy trong tầm nhìn, người phụ nữ Việt, lông mày bắn lên sợ hãi, viên đạn từ đầu cô nở ra, giật gân xương, đầu co lại một chút, sau đó mất hỗ trợ trên cổ, tiếp theo thân và chân mất sức mạnh, cơ thể mềm lăng xuống đất, họ bị thiêu xác phi tang. Một lập luận khác, lính TC hảm hiếp, sau đó tẩy rửa phi tang chứng.

Tất cả điều này xảy ra trong chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc vào 1979-1989. Một lính TC còn lương tâm nói. Tôi không muốn sống trong chiến tranh, tôi không thể giết những người phụ nữ Việt Nam, chứng tỏ điều đó tôi thường giúp đỡ nữ tù binh về thuốc men. Nếu tôi cần cơ thể phụ nữ thì xin và có đồng tình cả hai, chính xác hơn tôi phải đặt mình trong phạm vi đạo đức. 60 ngàn binh sĩ TC trên chiến trường Việt Nam chỉ mới có một người chưa hẳng hoàn toàn lương thiện.

Rất nhiều xác chết phụ nữ Việt Nam phía sau tôi, ông Dương Minh Vĩ (Yang Ming Wei) và ông Hoàng (Huang) chính tay họ cắt xén thân thể của nữ tù binh, ghê tởm nhất họ lấy từng bộ phận làm thịt nhậu với rượu, trên môi của họ sảng khoái hút thuốc lá Hồng Tháp Sơn (Hongtashan). Cũng ngày hôm ấy tôi nhớ, doanh trại VC bị tấn công, giao tranh khoảng nửa giờ, TC kéo về chục xác chết của đồng đội, và pháo binh VC cắt đường dây điện thoại liên lạc về căn cứ Laoshan.

Hai lính TC, Dương Minh (Yang Ming-杨明) và Hoàng (Huang-) chính tay họ cắt xén thân thể của nữ tù binh Việt Nam. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [5]

Chúng tôi đi trong rừng nhiệt đới, ẩm ước khó thấy vệt sáng mờ, dễ dàng làm mồi cho phục kích hay mục tiêu của tay súng bắn tỉa. Ở trong rừng cảm thấy thời gian nào cũng có rủi ro, thê thảm nhất tử vong bằng khối lựu đạn "Bạo phá đồng" (爆破筒). Mỗi ngày sống trong tình trạng như vậy, khi ngủ đôi mắt cũng phải dè chừng phục kích. Hôm sau chiến sự ác liệt tại núi trọc, một phần của Lão Sơn để lại không bao nhiêu cây súng, nó đang âm thầm quan sát người lính thương vong, trên chiến trường không thể dự đoán trước, một viên đạn sẽ lấy đi tất cả mọi thứ của người lính.

Dừng chân tại đỉnh núi, xa xa có đồi nhỏ, nơi quân đội TC trú đóng hơn một trăm lính, chúng tôi vừa đến nơi chuyện trước tiên đào hố cá nhân giữ mạng, đêm đó VC lẻn vào vị trí, nhưng rất may mắn được lệnh thu hồi binh từ bộ chỉ huy Laoshan. Đối với tôi, cái chết không phải là một điều khủng khiếp, bởi vì muốn nhận diện mặt trắng chiến tranh 1979-1989 phải chấp nhận gian lao và chết sống theo định mệnh. Như tất cả các phóng viên chiến trường họ chết sống vì lý tưởng truyền thông hay vì đất nước.

TC tạo ra chiến tranh "tự vệ" chỉ để tàn sát trẻ em, giết sạch phụ nữ, nhân dân, cướp sạch tài sản và cướp phần đất biên giới của VN! cho thấy TC xâm lăng Việt Nam chỉ vì mục đích duy trì chiến sách quân sự gian manh, một áp lực lớn đối với nhân dân VN hôm nay.
Rất tiết VC không tuyên truyền cuộc chiến đúng như sự thật, không nâng sự quan tâm hiểu biết của quần chúng về cuộc chiến tranh biên giới vào thời điểm ngày 17 tháng 2 năm 1979-1989. Từ đó lòng dân đã mất phương hướng, Tổ quốc còn tồn hay đã vong, do đó chiến tranh bành trướng đã đi vào quên lãng!

ÿ  Huỳnh Tâm
Tham khảo.

[5] http://www.buzzhand.com/post_435575.html

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)


 

Cựu nữ tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc nhớ lại: Vào tháng 2 năm 1979, khi quân đội TC xâm chiếm VN với khẩu hiệu "phản công tự vệ", tiến quân từ quận Bàn Khê, Côn Minh, Vân Nam. Trong tháng TC đã lập hai trại tù chiến tranh tổng cộng 771 tù binh, riêng huyện Quân Thành Quảng Tây lập trại tù binh quân sự 1, 2 , 3, 4, 5. Quân đội tỉnh Quảng Tây thành lập trại tù binh 6, 7, 8.

Cán bộ quản chế trại tù binh giám đốc chính trị viên, dưới bộ phận tuyên truyền, khoa học vật liệu, giao cho Quản Khoa (IMSS), trạm y tế và ba đội canh phòng, mỗi đội canh giữ 120 tù binh, tổng số 995 tù binh, trong đó có 117 tù binh nữ, 878 tù binh nam, cấp úy hơn 15 tù binh. Tháng 2 năm 1979, quân đội của tỉnh Quảng Tây, Vân Nam tiến vào biên giới Việt Nam tiêu diệt 40.000 người, bắt sống 2.766 tù binh, họ gọi là kẻ thù của chiến tranh. Đến cuối tháng 6 năm 1979, Trung Cộng khởi động trao đổi tù binh chiến tranh. [1]

Ngày 17 tháng 2 năm 1979. TC xua quân chiếm biên giới VN. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 16 tháng 3 năm 1979, tạm kết thúc cuộc chiến tranh "tự vệ" để chuyển qua chiến tranh "thu hồi biên giới", tuy nhiên các cuộc xung đột vũ trang biên giới Trung-Việt vẫn tiếp tục, tù binh thường bị bắt trong các cuộc xung đột vũ trang.
Tháng 7 năm 1980, tỉnh Quảng Tây hình thành 1 trại tù binh chiến tranh mã 54.271, ở thời điểm này có 66 tù binh nam, 7 cán bộ, 59 binh sĩ. Ngoài ra, những người đào trốn trại 48 người, trong đó có 10 cán bộ, 35 binh sĩ, dân quân 3 người. Ngày 07 tháng 8 năm 1980, huyện Ngọc Khê, tỉnh Vân Nam thiết lập tiểu đoàn quân sự tạm trú tại VN, đến tháng tư năm 1989, ủy ban quân sự nhận được tổng cộng 94 tù binh. Ngoài ra, trốn trại 24 người, riêng văn phòng quân sự tỉnh, và phó tham mưu trưởng của bộ phận hải ngoại, tiếp nhận hơn 160 tù binh, tất cả trao trả vào đầu năm 1990.

Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Cuộc chiến tranh biên giới VN-TQ kéo dài hơn 10 năm, phía VN sử dụng tên lửa bắn rơi Trung đoàn 921 pháo binh, Tiểu đoàn 371 pháo binh, 2 Captain phi hành đoàn Thiểu Giáo. Trình Thủ Tông (John Chen), phó tham mưu trưởng của các bộ phận không quân, và tổng cộng 1.926 tù binh TC bị bắt bởi quân đội Việt Nam. Riêng tù binh VN bị TC bắt thuộc thành phần chính quy quân đội, lực lượng dân quân, cảnh sát, nhân viên vũ trang khác. Còn có những thành phần dân tộc thiểu số (kinh tộc-Jing), sống trong khu vực biên giới Trung-Việt như dân tộc Choang (Zhuang), Miêu, Dao và Dai.

Theo báo cáo quản lý phân khu, nhân viên quân sự TC, có ba khía cạnh tù binh:
Thứ nhất, cuộc chiến tranh trong môi trường dài hạn nghèo đói và lạc hậu kinh tế, thói quen không còn khả năng kiên trì để tồn tại. Kể từ khi có chiến tranh không bao giờ dừng lại, do nó chưa phải là xương sống của chiến đấu liên tục, kinh nghiệm thực tiễn, đa số các binh sĩ trong quân đội Việt Nam trước khi là thành viên của lực lượng dân quân hoặc huấn luyện quân sự nhận được tại các trường trung học cơ sở, nó có một phẩm chất quân sự nhất định. Chiến sĩ Việt Cộng không yêu cầu cuộc sống, nhất là giới trẻ từ các vùng nông thôn, cho ăn ba bữa một ngày là đã hài lòng.

Trại nữ tù binh tại Bác Lý Hà. Lịch sử diễn đàn Trung Quốc loan tải. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Thứ hai, binh sĩ có tình cảm dân tộc hẹp hòi và quyền bá chủ của đảng kiểm soát tư tưởng tối đa. Người chiến binh Việt Nam tự tin Việt Cộng một cách quá mù quáng, họ suy nghĩ rằng "trong quá khứ đã đánh bại Nhật Bản, Pháp, giặc Mỹ, VNCH, bây giờ đã trở thành sức mạnh quân sự thứ ba trên thế giới, và xâm lăng Campuchia, kiểm soát Lào là "nghĩa vụ quốc tế." Trong khi đó Việt Cộng chưa sản xuất được thực phẩm nuôi quân, kể cả cây kim sợi chỉ để khâu vá áo quần rách cũng không có, thử hỏi làm sao chế tạo ra một viên đạn cây súng, nếu không có Trung Cộng, Liên Xô chung cấp, viện trợ tối đa. [2]

Thứ ba, Việt Cộng tuyên truyền dối trá, trái lại nhân dân thích nghe lời mị dân lấy làm lạc quang nhưng không biết dó là địa ngục, khi ấy VC đẫm màu tiêu diệt những người có khác ý và cấp tiến. Theo các tù binh phản ánh nhà chức trách Việt Cộng vẫn xem Trung Cộng là "Anh em tình đảng tình đồng chí", chỉ có "nhân dân Việt Nam chống lại kẻ thù quân xâm lược Trung Cộng." Và có tin loan truyền về tù binh VC: "lính Trung Cộng bắt được một tù binh bằng mọi cách giết chết, hoặc chôn sống, lột da, hảm hiếp, châm kim độc sau vài ngày sẽ chết, được đảng khen thưởng một đầu người giá 500 nhân dân tệ." "Binh lính Việt Nam sau khi bị bắt, sử lý nghiêm trọng, nhiều binh sĩ TC cho rằng Hồ Chí Minh không còn giá trị.

Báo tường trại tù binh, học tập chiến tranh "tự vệ" và theo lời dạy của Mao chủ tịch. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Để tăng cường anh ninh trại tù, TC ra sức quản lý tư tưởng và giáo dục cải tạo quan điểm, chính phủ TC không bao giờ thực hiện công ước "Geneva về quy định tù binh chiến tranh", Tổng cục Chính trị TC đã ban hành "giáo dục, quản lý quan điểm tù binh", đặc biệt công khai hướng dẫn tù binh theo nguyên tắc: Quan hệ hữu nghị giữa nhân dân, nâng cao "hòa bình, hữu nghị Mao-Hồ".

Nhà chức trách Việt Cộng để lộ sự tuyên truyền dối trá, hầu xua tan nỗi lo âu và giảm bớt sự hiểu biết của nhân dân về chiến tranh biên giới. Nhà nước Việt Cộng khuyến khích nuôi lòng bạo lực đối với đồng chí trong tù. Việt Cộng không phản ánh tình trạng tù binh do TC bắt giữ. Sau khi trao trả tù binh VC sàng lọc phân chia nhiều thành phần, có thể mất mạng vì nghi ngơ phản động hay tình báo của TC.

TC di chuyển tù binh VN đến trại Lâm Sơn trong lãnh thổ VN. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Quân TC, chuyển tù binh VN đến trại mới phải xuyên rừng núi mất vài ngày, không chạm vào một giọt nước, chỉ hai ngày nóng, mồ hôi nhễ nhại cả người, ướt đẫm trên đôi vai, môi nứt nẻ ướm máu. Những người lính TC lấy con dao găm đâm vào cây chuối rừng để lấy nước uống, còn tù binh phải chịu đựng khát nước, thân thể lê thê khắc khoải. Bên đường có khu thảo vĩ, vị ngọt rất nhiều nước, những tù binh túm lấy ăn cả cây lẫn rễ, TC xem đây một cung cấp cho tù binh. Tất cả họ quì xuống đất tay chấp biết ơn trời cao, đã cung cấp sự vật cho họ qua cơn khát. Đi đến nửa đêm, tù binh ngủ tại sườn đồi, quân binh TC canh gác cẩn thận, sau ba đêm di chuyển cuối cùng có nữ tù binh Nguyễn thị Thắng bị chết.

TC trao trả tù binh cho VC. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Cán bộ quản giáo yêu cầu tù binh Tô Trung Lương (Su Zhongliang) hồi tưởng tình đồng chí của Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông, rất nhiều tù binh không đồng ý cho rằng, Tô Trung Lương là dân quân địa phương ở huyện chưa đủ quan điểm chính trị để giáo huấn tù binh. Quản giáo chỉ thị Tô Trung Lương viết lời cảm xúc trên báo tường: "Không có sự hỗ trợ chân thành của Trung Cộng, cách mạng Việt Cộng không thể thành công". Nhiều tù binh với những giọt nước mắt, nói cho vừa lòng kẻ xâm lăng: "Chúng tôi sẽ không bao giờ quên lòng tốt của Trung Cộng đã duy trì tình hữu nghị với Việt Cộng và đóng góp lơn lao cho sự nghiệp của Bác." Sau khi giải độc tù binh chính trị, Trung Cộng ken thưởng học tập tốt. Trại thực hiện một loạt hoạt động giải trí, cho xem phim chiến tranh biên giới VN-TQ, phát tiền cho mỗi tù binh được mua bán, thuốc lá, đèn pin, bút giấy mực vv...chơi thể thao trong thời gian rảnh rỗi, thường xuyên tổ chức đánh giá tù binh học tập tốt, hiểu biết chính trị, chiến tranh và tình bạn "Trung Cộng, tôn trọng đối với "Bác Hồ", các dân tộc Việt Nam đều bạn bè, phản ánh quan điểm chính sách của Trung Cộng đã không thay đổi". Những tù binh học tập tốt được kiểm tra sức khỏe, điều trị lúc bệnh, trái lại những tù binh học tập không tốt xem như nhà tù không quan tâm.

Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Nữ tù binh Việt Nam tại trại Đông Sơn tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Chiến binh Bảo Hoàng bị thương, quân đội nhân dân Việt Cộng bỏ rơi trên chiến trường, tự sống với một vết thương nghiêm trọng, lâu ngày nhiễm trùng viêm loét, đến lúc ông phải ra đầu hàng vì không có cách nào chống lại vết thương, sau khi được gửi vào trại tù, nhân viên y tế quân đội lập tức kiểm tra và điều trị. Ông biết ơn nói: "Tôi là người lính của chính phủ Việt Cộng hy sinh cuộc sống vì họ, khi bị thương họ xem không có vấn đề đối với tôi, nhưng đối với quân đội Trung Quốc cho tôi cuộc sống mới có nghĩa là chết đi sống lại".

Tù binh không thể hiểu được chính sách TC, giáo dục tạo ra ấn tượng tốt về kỹ năng cuộc sống và phản công tổ chức đảng Cộng sản VN, phần nhiều trình độ học vấn của dân quân ở miền biên giới mù chữ, chỉ có 30% tiểu học, TC tha hồ giáo hoá tù binh theo một chiều chính trị Mao.
ÿ  Huỳnh Tâm
Tham khảo.
[2] http://toutiao.com/i6205018902700163585/

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)



Ngày 17 tháng 2 năm 1979, chiến tranh biên giới diễn ra quá thảm thương và tàn nhẫn đối với nữ tù binh VN. Trung Cộng bắt đầu đẩy mạnh chiến tranh "tự vệ". Theo "vòng hoa dưới núi" tiếng lóng giảm thiểu thương vong tại chiến trường. Biển người ồ ạt tiến vào biên giới, trong khi ấy dân quân Việt Nam tự phát chiếu đấu bảo vệ làng mạc. Người lính Trung Cộng thường gọi nữ tù binh "Con dấu" tiếng lóng, ám chỉ chiến lợi phẫm tha hồ hưởng thụ,


Trong khoảnh khắc Trung Cộng chiến thắng nhưng chưa đủ vinh quang nhận trả giá một chi phí cao không bao giờ ngờ đến hậu quả, cũng không thể quên rằng đã có 20.570 tuổi trẻ Trung Quốc chết một lúc tại 6 tỉnh biên giới trong lãnh thổ Việt Nam. Một trả giá bi thảm nhất của lịch sử Trung Quốc. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm [1]

Một tháng chiến tranh (17/2-16/3/1979) quân TC phải trả giá chi phí tử vong, bị thương và mất tích, theo thống kê của ký giả Lý Tồn Bảo (Li Cunbao). Ngày 16 tháng 3 năm 1979, Trung Quốc trải qua đẫm máu nhất để lại dấu ấn lịch sử với con số chi phí sinh mạng phi thường tại chiến trường Việt Nam.

Tù binh TC tái phục hồi vũ trang, tiếp tục ra chiến trường. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm

Tổng kết từ ngày 17 tháng 2 đến ngày 16 tháng 3 năm 1979, phía quân đội Trung Cộng thiệt hại hy sinh, bị thương, và mất tích. [2]
Đại đoàn 41.
Sư đoàn 121 bộ binh, chi phí 734 binh sĩ thiệt mạng, 1172 bị thương 716 mất tích.
Sư đoàn 122 bộ binh, chi phí 582 binh sĩ thiệt mạng, 2294 bị thương, 1235 mất tích.
Sư đoàn 123 bộ binh, chi phí 1056 binh sĩ thiệt mạng, 1323 bị thương.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 41: 2372 binh sĩ thiệt mạng, 4789 bị thương, 1951 mất tích.

Đại đoàn 42.
Sư đoàn 124 bộ binh, chi phí 215 binh sĩ thiệt mạng, 246 bị thương, 754 mất tích.
Sư đoàn 125 bộ binh, chi phí 432 binh sĩ thiệt mạng, 1215 bị thương, 1102 mất tích.
Sư đoàn 126 bộ binh, chi phí 302 binh sĩ thiệt mạng, 274 bị thương, 883 mất tích.
Quân đoàn 42 thiệt hại: 949 binh sĩ thiệt mạng, 1735 bị thương, 2739 mất tích.

Đại đoàn 55.
Sư đoàn 163 bộ binh, chi phí 612 binh sĩ thiệt mạng, 1.064 bị thương, 21
Sư đoàn 164 bộ binh, chi phí 209 binh sĩ thiệt mạng, 633 bị thương, 54.
Sư đoàn 165 bộ binh, chi phí 429 binh sĩ thiệt mạng, 1374 bị thương, 32 mất tích.
Quân đoàn 55 thiệt hại: 1250 binh sĩ thiệt mạng, 3071 bị thương, 107 mất tích.

Đại đoàn Quảng Tây.
Trung đoàn Zhuo biên phòng, chi phí 412 binh sĩ thiệt mạng, 859 bị thương, 54 mất tích.
Trung đoàn Border biên phòng, chi phí 276 binh sĩ thiệt mạng, 46 bị thương, 153 mất tích.
Trung đoàn 47 biên phòng, chi phí 219 binh sĩ thiệt mạng, 74 bị thương, 81 mất tích.
Tiểu đoàn biên phòng Li Zhuo, chi phí 521 binh sĩ thiệt mạng, 40 bị thương, 95 mất tích.
Quân đoàn Quảng Tây thiệt hại: 1428 binh sĩ thiệt mạng, 973 bị thương, 383 mất tích.

Đại đoàn 43.
Sư đoàn 127 bộ binh, chi phí 816 binh sĩ thiệt mạng, 202 bị thương, 342 mất tích.
Sư đoàn 128 bộ binh, chi phí 120 binh sĩ thiệt mạng, 447 bị thương, 291 mất tích.
Sư đoàn 129 bộ binh, chi phí 142 binh sĩ thiệt mạng, 374 bị thương, 174 mất tích.
Quân sự trực tiếp chi phí 21 binh sĩ thiệt mạng, 60 bị thương, 353 mất tích.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 43: 1099 người thiệt mạng, 1083 bị thương 1.160 mất tích.

Đại đoàn 50.
Sư đoàn 148 bộ binh, chi phí 242 binh sĩ thiệt mạng, 541 bị thương, 242 mất tích.
Sư đoàn 150 bộ binh, chi phí 209 binh sĩ thiệt mạng, 504 bị thương, 156 mất tích.
Sư đoàn 58 bộ binh, chi phí 481 binh sĩ thiệt mạng, 176 bị thương, 198 mất tích.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 50: 932 binh sĩ thiệt mạng, 1221 bị thương, 596 mất tích
Chú ý: Tháng 5 năm 1979, sau chiến tranh Sư đoàn 150, trung đoàn 448 bộ binh trao đổi tù binh 202 người.

Quân đội TC bị thương vong trong trận chiến Lào Cai. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm

Đại đoàn 54
Sư đoàn 160 bộ binh, chi phí 138 binh sĩ thiệt mạng, 245 bị thương, 71 mất tích.
Sư đoàn 161 bộ binh, chi phí 325 binh sĩ thiệt mạng, 346 bị thương, 162 mất tích.
Sư đoàn 162 bộ binh, chi phí 416 binh sĩ thiệt mạng, 152 bị thương, 329 mất tích.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 54: 879 binh sĩ thiệt mạng, 743 bị thương, 562 mất tích.
Quân đoàn Tây Đô tuyến quân.
Ngày 11 -14 tháng 6 năm 1979, Quân đoàn 50 thành lập Sư đoàn 149 tổng số 6.500 binh lính, bổ sung vào chiến trường Việt Nam.

Tổng số toàn diện chiến trường Đông-Tây, quân đội Trung Cộng trả giá chi phí thương vong, và mất tích, từ ngày 17/2-16/3/1979 tại 6 tỉnh biên giới Việt Nam. Chi phí 8909 binh sĩ thiệt mạng, 13.615 bị thương, 6691 mất tích. Quân đội TC (PLA) tổng cộng thiệt hại 29.215 binh sĩ. [3]

Nghĩa trang Ma Lật Pha (Malipo) tỉnh Vân Nam Trung Quốc, thành lập vào năm 1979, hoàn thành năm 1988, diện tích 50 mẫu Anh. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày tiết Thanh Minh mỗi năm đối với những người lính TC đã chết trong cuộc chiến tranh mùa Xuân năm 1979, có ý nghĩa lịch sử đáng nhớ về chiến tranh ô nhục của TC. Nhân dịp nhà nước công bố một danh sách nghĩa trang và binh sĩ tử vong, trên toàn quốc ghi ơn, tưởng nhớ "tử vì đạo" (chết vì TC).

Danh sách đối chiếu, sự thật của lính TC, tử vong tại biên giới Việt Nam 1979.
Nghĩa trang Quảng Đông có khoảng 1773 ngôi mộ tử vì đảng, hy sinh vì nhà nước Bắc Kinh. Quảng Châu 82 ngôi mộ, Phật Sơn 120 ngôi mộ, thành phố Đông Quan 142 ngôi mộ, thành phố Hà Nguyên 91 ngôi mộ, thành phố Huệ Châu 54 ngôi mộ, Giang Môn (Jiangmen) Yết Dương (Jieyang) 138 ngôi mộ, Mậu Danh (Maoming) 194 ngôi mộ, Mai Châu (Meizhou) 178 ngôi mộ. Nghĩa trang Phổ Trữ (Puning) Thanh Viễn 208 ngôi mộ, Sán Vĩ 29 ngôi mộ, Thiều Quan 46 ngôi mộ, Giang Dương Thẩm Quyến 55 ngôi mộ, Triệu Khánh 232 ngôi mộ, Trạm Giang 180 ngôi mộ, Trung Sơn 32 ngôi mộ, Chu Hải Quảng Đông 21 ngôi mộ, Vân Nam khoảng 1449 ngôi mộ, Côn Minh 232 ngôi mộ, Đại Lý Bai 199 ngôi mộ, Chiêu Thông (Zhaotong) Bảo Sơn 64 ngôi mộ, tự trị Châu tộc Sở Hùng (Dehong) Thái tộc 97 ngôi mộ, Cảnh Pha tộc (Jingpo) 25 ngôi mộ, Địch Khánh (Diqing) khu tự trị Tây Tạng 9 ngôi mộ, Hồng Hà Hani 198 ngôi mộ, Nộ Giang 9 ngôi mộ, Lệ Giang 53 ngôi mộ, thành phố Lincang 37 ngôi mộ, nghĩa trang người Phổ Nhị (Pu'er) Khúc Tĩnh (Qujing) 118 ngôi mộ, Ngọc Khê (Yuxi) 155 ngôi mộ, Nghĩa trang Văn Sơn Tráng tộc (Zhuang) và Miêu tộc (Miao) 264 ngôi mộ, Tây Song Bản Nạp (Xishuangbanna) và Thái tộc (Dai) 33 ngôi mộ; khu vực tự trị người Zhuang Quảng Tây 1420 ngôi mộ, Bắc Hải 22 ngôi mộ, Nam Ninh 242 ngôi mộ, Sùng Tả 80 ngôi mộ, Phòng Thành Cảng 27 ngôi mộ, Quế Lâm 106 ngôi mộ, Hạ Châu Hezhou 28 ngôi mộ, Hà Trì (Hechi) 149 ngôi mộ, Lai Tân Laibin 136 ngôi mộ, Liễu Châu 351 ngôi mộ, Khâm Châu (Qinzhou) 13 ngôi mộ, Ngô Châu (Wuzhou) 95 ngôi mộ, Du Lâm (Yulin) 72 ngôi mộ, Quý Cảng (Guigang) Quảng Tây (Guangxi) 92 ngôi mộ, Tịch Vô 7 ngôi mộ, Hồ Nam 1285 ngôi mộ, Trường Sa 146 ngôi mộ, Changde 196 ngôi mộ, Zhuzhou 47 ngôi mộ, Tương Đàm 51 ngôi mộ, Sâm Châu 63 ngôi mộ, Hành Dương 133 ngôi mộ, Huaihua 38 ngôi mộ, Lâu Để 119 ngôi mộ, Shaoyang 168 ngôi mộ, Vĩnh Châu 93 ngôi mộ, Ích Dương 70 ngôi mộ, Nhạc Dương 120 ngôi mộ, Trương Gia 12 ngôi mộ, Tương Tây thổ gia tộc (Xiangxi Tujia) 14 ngôi mộ, Hồ Nam, 15 ngôi mộ, Quý Châu tử đạo khoảng 1053 ngôi mộ, Quý Dương 108 ngôi mộ, Lục Bàn Thủy 63 ngôi mộ, tuân nghĩa 122 ngôi mộ, An Thuận (Anshun) 65 ngôi mộ, Đồng Nhân Tongren 126 ngôi mộ, Quý Châu 71 ngôi mộ, Tất Tiết (Bijie) 208 ngôi mộ, Đông Nam Quý Châu 147 ngôi mộ, Kiềm Nam Bố Y tộc Miêu tộc (Qiannan Buyi và Miao) 134 ngôi mộ, Quý Châu 9 ngôi mộ, Tứ Xuyên khoảng 699 ngôi mộ, Thành Đô 68 ngôi mộ, Nội Giang 52 ngôi mộ, ba trung (Bazhong) 48 ngôi mộ, đạt châu (Dazhou) 7 ngôi mộ, Đức Dương 79 ngôi mộ,  Quảng An 10 ngôi mộ, Quảng Nguyên 23 ngôi mộ, Lạc Sơn 34 ngôi mộ, Lô Châu 31 ngôi mộ, Mi Sơn 41 ngôi mộ, Miên Dương 36 ngôi mộ, Nanchong 59 ngôi mộ, Zigong 16 ngôi mộ, Suining 6 ngôi mộ, Tử Dương 26 ngôi mộ, Ya'an 37 ngôi mộ, Phàn Chi Hoa 4 ngôi mộ, Aba Tây Tạng 25 ngôi mộ, Qiang 21 ngôi mộ, Ganzi tự trị Tây Tạng 27 ngôi mộ, Lương Sơn, Tứ Xuyên 43 ngôi mộ, Tứ Xuyên 16 ngôi mộ, Hà Nam 571 ngôi mộ, Trịnh Châu 39 ngôi mộ, An Dương 30 ngôi mộ, Hebi 4 ngôi mộ, Khai Phong 19 ngôi mộ, thành phố Lạc Dương 28 ngôi mộ, Nam Dương (Nanyang) 83 ngôi mộ, Bình Đỉnh Sơn 25 ngôi mộ, Bộc Dương 23 ngôi mộ, Tiêu Tác 10 ngôi mộ, Tam Môn Hiệp 20 ngôi mộ, Thương Khâu 35 ngôi mộ, Tân Hương (Xinxiang) 27 ngôi mộ, Tín Dương 97 ngôi mộ, Hứa Xương 25 ngôi mộ, Chu Khẩu 58 ngôi mộ, Zhumadian 17 ngôi mộ, Tháp Hà 14 ngôi mộ, Hà Nam 4 ngôi mộ, Hồ Bắc 544 ngôi mộ, Vũ Hán 57 ngôi mộ, Bristol City 9 ngôi mộ, Xianning 55 ngôi mộ, Tương Phàn Thành 29 ngôi mộ, thành phố Xiaogan 49 ngôi mộ, Nghi Xương 20 ngôi mộ, thiên môn (Tianmen) 51 ngôi mộ, tiềm giang (Qianjiang) 31 ngôi mộ, Hoàng Cương 44 ngôi mộ, Ngạc Châu 24 ngôi mộ, Thành phố Hoàng Thạch 12 ngôi mộ, kinh môn (Jingmen) 6 ngôi mộ, Kinh Châu 34 ngôi mộ, Thập Yển 14 ngôi mộ, Suizhou 44 ngôi mộ, Enshi Tujia và Miao 44 ngôi mộ, Hồ Bắc 71 ngôi mộ, Sơn Đông khoảng 431 ngôi mộ, Tế Nam 15 ngôi mộ, Đức Châu 21 ngôi mộ, Đông Dinh 8 ngôi mộ, Hà Trạch 52 ngôi mộ, Tế Ninh 38 ngôi mộ, Lai Vu 11 ngôi mộ, Liêu 20 ngôi mộ, thành phố Binzhou 15 ngôi mộ, Thanh Đảo 36 ngôi mộ, Lâm Nghi 59 ngôi mộ, Nhật Chiếu 8 ngôi mộ, Thái An 14 ngôi mộ, Duy Phường 22 ngôi mộ, Uy Hải 36 ngôi mộ, Yên Đài 17 ngôi mộ, Tảo Trang 32 ngôi mộ, Truy Bác 18 ngôi mộ, Sơn Đông 10 ngôi mộ, Giang Tô 387 ngôi mộ, Thường Châu 15 ngôi mộ, Nam Kinh 42 ngôi mộ, Hoài An 92 ngôi mộ, Liên Vân Cảng 9 ngôi mộ, Nantong 57 ngôi mộ, Tô Châu 21 ngôi mộ, Suqian 11 ngôi mộ, Taizhou 26 ngôi mộ, Vô Tích 9 ngôi mộ, Từ Châu 19 ngôi mộ, Diêm Thành 45 ngôi mộ, Dương Châu 67 ngôi mộ, Trấn Giang 24 ngôi mộ, Giang Tô 82 ngôi mộ, Trùng Khánh 320 ngôi mộ, Giang Tây 293 ngôi mộ, Nanchang 23 ngôi mộ, Cửu Giang 29 ngôi mộ, Phúc Châu 15 ngôi mộ, Ganzhou 76 ngôi mộ, Ji'an 16 ngôi mộ, Bình Hương 8 ngôi mộ, Jingdezhen City 12 ngôi mộ, Shangrao City 36 ngôi mộ, Tân Dư 6 ngôi mộ, Yichun 68 ngôi mộ, Ưng Đàm City 24 ngôi mộ, Phong City 2 ngôi mộ, Thỏa hiệp l4 ngôi mộ, An Huy tử đạo khoảng 246 ngôi mộ, Hợp Phì 29 ngôi mộ, An Khánh City 45 ngôi mộ, Bạng Phụ City 9 ngôi mộ, Original Chaohu 5 ngôi mộ, Chizhou 3 ngôi mộ, Hao Zhoushi 8 ngôi mộ, Chuzhou 9 ngôi mộ, Phụ Dương 14 ngôi mộ, Lu'an phố 47 ngôi mộ, Tuyên Thành 10 ngôi mộ, Tô Châu 21 ngôi mộ, Wuhu City 7 ngôi mộ, Ma'anshan City 81 ngôi mộ, Hoài Nam 18 ngôi mộ, Huaibei 11 ngôi mộ, Đồng Lăng City 52 ngôi mộ, Huangshan City 4 ngôi mộ, Phúc Kiến 238 ngôi mộ, Fuzhou 32 ngôi mộ, Long Nham 24 ngôi mộ, Ningde City 18 ngôi mộ, Phủ Điền 15 ngôi mộ, Tuyền Châu 64 ngôi mộ, Tam Minh 15 ngôi mộ, Hạ Môn 3 ngôi mộ, Chương Châu 12 ngôi mộ, Nam Bình 15 ngôi mộ, Hà Bắc tử đạo khoảng 202 ngôi mộ, Thạch Gia Trang 30 ngôi mộ, Baoding 29 ngôi mộ, Cangzhou City 19 ngôi mộ, Thừa Đức City 2 ngôi mộ, Handan 53 ngôi mộ, Hành Thủy City 42 ngôi mộ, Lang Phường 35 ngôi mộ, Qinhuangdao City 18 ngôi mộ, Hình Đài City 7 ngôi mộ, Zhangjiakou City 5 ngôi mộ,  Đường Sơn 16 ngôi mộ, Hà Bắc Ji 93 ngôi mộ, Chiết Giang 190 ngôi mộ, Hàng Châu 33 ngôi mộ, Hồ Châu 11 ngôi mộ, Gia Hưng 8 ngôi mộ, Kim Hoa City 22 ngôi mộ, Lishui City 10 ngôi mộ, Ningbo 26 ngôi mộ, Cù Châu 11 ngôi mộ, Thiệu Hưng 37 ngôi mộ, Taizhou 11 ngôi mộ, Ôn Châu 17 ngôi mộ, Zhoushan 4 ngôi mộ, Thiểm Tây 79 ngôi mộ, Tây An 5 ngôi mộ, Xianyang City 13 ngôi mộ, Yan'an City 15 ngôi mộ, Weinan 23 ngôi mộ, Ankang City 78 ngôi mộ, Baoji 4 ngôi mộ, Hanzhong 13 ngôi mộ, Shangluo City 5 ngôi mộ, Hải Nam 71 ngôi mộ, Haikou 24 ngôi mộ, Sanya City 68 ngôi mộ, Sơn Tây 56 ngôi mộ, Thái Nguyên 31 ngôi mộ, Đại Đồng 23 ngôi mộ, Tấn Thành 53 ngôi mộ, Jinzhong City 43 ngôi mộ, Lâm Phần 81 ngôi mộ, Luliang phố 61 ngôi mộ, Yuanping City 11 ngôi mộ, Changzhi 26 ngôi mộ, Thượng Hải 55 ngôi mộ, Bắc Kinh 97 ngôi mộ, Cam Túc 46 ngôi mộ, Lan Châu 21 ngôi mộ, Longnan City 12 ngôi mộ, Bình Lương 13 ngôi mộ, Khánh Dương City 11 ngôi mộ, Thiên Thủy City 9 ngôi mộ, Mighty City 7 ngôi mộ, Liêu Ninh 13 ngôi mộ, Dalian 24 ngôi mộ, Đan Đông 33 ngôi mộ, Cẩm Châu 2 ngôi mộ, Andong 8 ngôi mộ, Dinh Khẩu City 7 ngôi mộ, Anshan City 61 ngôi mộ, Wafangdian City 21 ngôi mộ, Thiết Lĩnh 11 ngôi mộ, Fuxin City 61 ngôi mộ,  Hắc Long Giang 12 ngôi mộ, Harbin 6 ngôi mộ, Hulin 11 ngôi mộ, Qitaihe City 31 ngôi mộ, Tuy hóa Đại Khánh 21 ngôi mộ, Hắc Long Giang 95 ngôi mộ, Cát Lâm 89 ngôi mộ, Cát Lâm 16 ngôi mộ, Trường Xuân 92 ngôi mộ, Yanji City 52 ngôi mộ, Baicheng City 21 ngôi mộ, Songyuan City 53 ngôi mộ, Ninh Hạ Hui 42 ngôi mộ, Ningwu City 2 ngôi mộ, Wuzhong 91 ngôi mộ, Ninh Hạ Ji 13 ngôi mộ, Mongolia khoảng 23 ngôi mộ,  Xích Phong 21 ngôi mộ, Xinganmeng 13 ngôi mộ, Tongliao 51 ngôi mộ, Qinghai 35 ngôi mộ, Tây Ninh 23 ngôi mộ, Tân Cương 132 ngôi mộ, Urumqi 129 ngôi mộ.

Trung Quốc có 24.787 ngôi mộ, Liễu Châu Quảng Tây là một trên 315 nghĩa trang. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.[4]

Từ một quan điểm thống kê này đã nhận định được quân đội TC tổn thất quá nặng tại chiến tranh biên giới phía đông. Thuộc khu vực quân sự Quảng Châu dưới quyền chỉ huy của Đại tướng Hứa Thế Hữu (Xu Shiyou-许世友), Hứa Thế Hữu xua quân biển người chống Việt Nam! Còn lão Đặng Tiểu Bình (邓小平) giữ chặt lệnh "âm phụng dương" (Yinfeng Yang) không sợ vi phạm tội ác chiến tranh!
Dòng tiến quân thứ hai từ Quân khu Côn Minh do tướng Dương Đắc Chí (Yang Dezhi杨得志) chỉ huy, Lương Quang Liệt (Liang Guanglie-梁光烈) được trao trách nhiệm phó soái, áp dụng chiến thuật thận trọng, ít tổn thất, tuy nhiên, quân đoàn 316A bị xóa sổ một bộ phận tác chiến. [5]
Việt Nam bước vào cuộc chiến tranh 10 năm tiêu hao (1979-1989), nền kinh tế sụp đổ, xã hội tụt hậu hơn 100 năm. Ngày nay đất nước đã trải qua 36 năm (1979-2015), Việt Cộng vẫn chưa công bố trước nhân dân hiểu biết về danh sách tử vong, mất tích, và không tổ chức ngày lễ ghi ơn liệt sĩ, cho thấy "Bác" đảng quá xem thường nhân dân Việt Nam.

 Huỳnh Tâm
Tham khảo
[5] http://www.timetw.com/5194.html

huynh-tam.blogspot.com.au

No comments:

Vai trò của Mao Trạch Đông trong chiến dịch chiếm Hoàng Sa 1974 – Trần Trung Đạo

Luồng gió ngoại giao đã đổi chiều khi Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon bắt tay Mao ngày 21 Tháng Hai 1972. Chuyến viếng thăm Trung Cộng của N...