Candace Owens
Qua video tự quay, nhà hoạt động Owens (31 tuổi) cho biết Floyd là một biểu tượng của “rạn nứt văn hóa người Mỹ da đen ngày nay”, qua đó khẳng định rằng “anh ta không phải là một người tốt”.
Theo một thông tin trên The Hill, vào sáng thứ Bảy (6/6), ông
Pompeo đã đăng một tweet: “Nỗ lực nhẫn tâm của Đảng
Cộng sản Trung Quốc lợi dụng cái chết bi thảm của George
Floyd vì lợi ích chính trị chắc chắn sẽ thất bại.”
Qua video tự quay, nhà hoạt động Owens (31 tuổi) cho biết Floyd là một biểu tượng của “rạn nứt văn hóa người Mỹ da đen ngày nay”, qua đó khẳng định rằng “anh ta không phải là một người tốt”.
Nhà hoạt động bảo thủ người Mỹ gốc Phi là Candace Owens
đã tự quay một video tuyên bố rằng, người đàn ông gốc
Phi Floyd (George Floyd) gần đây bị cảnh sát hại chết trong
khi thực thi pháp luật “không phải là người tốt”, vì vậy
phản đối “anh hùng hóa” Floyd.
Owens cho biết cô không muốn thấy Floyd chết, và hy vọng rằng sẽ lấy lại công lý cho anh. Tuy nhiên, cô cũng không hài lòng trong việc xem Floyd như một người hùng.
Floyd từng nhiều lần bị cầm tù vì lạm dụng ma túy, anh ta cũng từng phải ngồi tù 5 năm vì cướp bóc bằng vũ khí hạng nặng.
Trong vụ cướp đó anh ta đột nhập vào một gia đình, khi đó ở nhà có một phụ nữ mang thai, anh ta đã chĩa súng vào bụng
người phụ nữ mang thai để uy hiếp và lục lọi trong nhà tìm ma túy và tiền. Owens cho biết: “Anh ta có thực sự thay
đổi bản thân mình không? Tôi không nghĩ vậy.”
“Chúng ta hãy tưởng tượng rằng người phụ nữ mang thai từng bị anh ta dùng súng uy hiếp, nhưng bây giờ lại xem anh ta như một anh hùng.”
Tờ The Independent của Anh đã đưa tin, trong một cuộc phỏng vấn Owens đã nói: “Tôi không quan tâm liệu CNN có muốn công chúng nghĩ rằng anh ta đã là một con người mới hay không, nhưng tôi không nghĩ Floyd là một người tốt.”
Owens thậm chí đã nói về vấn đề cơ bản hiện tại của người Mỹ gốc Phi là: kém hiểu biết, tự hại mình, xem những thứ tệ hại là đẹp đẽ, giống như sự kiện Floyd này. Cô nói rằng văn hóa người Mỹ gốc Phi đã đổ vỡ.
“Floyd không phải là tấm gương, tại sao anh ta lại được coi
như tấm gương? Thậm chí còn có người in hình của anh ta trên áo phông?”. Cô hỏi, từ khi nào vấn đề xem tội phạm thành như anh hùng lại trở thành cái mốt?
“Người da trắng, người Do Thái và thậm chí cả người gốc Tây Ban Nha sẽ không vì một sự kiện xảy ra như vậy mà biến một tội phạm gốc Phi thành anh hùng, chỉ có người châu Phi chúng ta thường xuyên làm điều như vậy!”
Cô còn chỉ ra, thông thường cứ khi nước Mỹ vào năm bầu cử lại xảy ra vấn đề lớn ở người Mỹ gốc Phi, tại sao? Cô tin rằng vụ việc Floyd đã được “những chính trị gia không có xương sống” sử dụng để kiếm vốn chính trị.
Owens cũng liệt kê một số dữ liệu để chứng minh. Ví dụ, năm ngoái trong quá trình cảnh sát thực thi pháp luật đã bắn chết tổng cộng 19 người da trắng và 9 người gốc Phi; người Mỹ gốc Phi chiếm 13% dân số Mỹ, nhưng chiếm 50% tỷ lệ tội
phạm trên toàn nước Mỹ; xác suất tử vong do xung đột giữa cảnh sát và tội phạm gốc Phi gấp 18,5 lần so với các tình huống khác. Cô chỉ ra rằng khi cảnh sát chạm trán các nghi phạm người Mỹ gốc Phi, theo bản năng họ sẽ cảnh giác hơn hoặc thậm chí là sợ hãi.
“Floyd không đáng thiệt mạng như vậy, nhưng nhóm người
nào cũng có thể có trường hợp như vậy, không thể từ
trường hợp cá biệt suy ra toàn thể.” Owens bày tỏ hy vọng
rằng sẽ có thêm nhiều người người Mỹ gốc Phi thức tỉnh,
từ đó tự mình biết thay đổi.
Phi Floyd (George Floyd) gần đây bị cảnh sát hại chết trong
khi thực thi pháp luật “không phải là người tốt”, vì vậy
phản đối “anh hùng hóa” Floyd.
Owens cho biết cô không muốn thấy Floyd chết, và hy vọng rằng sẽ lấy lại công lý cho anh. Tuy nhiên, cô cũng không hài lòng trong việc xem Floyd như một người hùng.
Floyd từng nhiều lần bị cầm tù vì lạm dụng ma túy, anh ta cũng từng phải ngồi tù 5 năm vì cướp bóc bằng vũ khí hạng nặng.
Trong vụ cướp đó anh ta đột nhập vào một gia đình, khi đó ở nhà có một phụ nữ mang thai, anh ta đã chĩa súng vào bụng
người phụ nữ mang thai để uy hiếp và lục lọi trong nhà tìm ma túy và tiền. Owens cho biết: “Anh ta có thực sự thay
đổi bản thân mình không? Tôi không nghĩ vậy.”
“Chúng ta hãy tưởng tượng rằng người phụ nữ mang thai từng bị anh ta dùng súng uy hiếp, nhưng bây giờ lại xem anh ta như một anh hùng.”
Tờ The Independent của Anh đã đưa tin, trong một cuộc phỏng vấn Owens đã nói: “Tôi không quan tâm liệu CNN có muốn công chúng nghĩ rằng anh ta đã là một con người mới hay không, nhưng tôi không nghĩ Floyd là một người tốt.”
Owens thậm chí đã nói về vấn đề cơ bản hiện tại của người Mỹ gốc Phi là: kém hiểu biết, tự hại mình, xem những thứ tệ hại là đẹp đẽ, giống như sự kiện Floyd này. Cô nói rằng văn hóa người Mỹ gốc Phi đã đổ vỡ.
“Floyd không phải là tấm gương, tại sao anh ta lại được coi
như tấm gương? Thậm chí còn có người in hình của anh ta trên áo phông?”. Cô hỏi, từ khi nào vấn đề xem tội phạm thành như anh hùng lại trở thành cái mốt?
“Người da trắng, người Do Thái và thậm chí cả người gốc Tây Ban Nha sẽ không vì một sự kiện xảy ra như vậy mà biến một tội phạm gốc Phi thành anh hùng, chỉ có người châu Phi chúng ta thường xuyên làm điều như vậy!”
Cô còn chỉ ra, thông thường cứ khi nước Mỹ vào năm bầu cử lại xảy ra vấn đề lớn ở người Mỹ gốc Phi, tại sao? Cô tin rằng vụ việc Floyd đã được “những chính trị gia không có xương sống” sử dụng để kiếm vốn chính trị.
Owens cũng liệt kê một số dữ liệu để chứng minh. Ví dụ, năm ngoái trong quá trình cảnh sát thực thi pháp luật đã bắn chết tổng cộng 19 người da trắng và 9 người gốc Phi; người Mỹ gốc Phi chiếm 13% dân số Mỹ, nhưng chiếm 50% tỷ lệ tội
phạm trên toàn nước Mỹ; xác suất tử vong do xung đột giữa cảnh sát và tội phạm gốc Phi gấp 18,5 lần so với các tình huống khác. Cô chỉ ra rằng khi cảnh sát chạm trán các nghi phạm người Mỹ gốc Phi, theo bản năng họ sẽ cảnh giác hơn hoặc thậm chí là sợ hãi.
“Floyd không đáng thiệt mạng như vậy, nhưng nhóm người
nào cũng có thể có trường hợp như vậy, không thể từ
trường hợp cá biệt suy ra toàn thể.” Owens bày tỏ hy vọng
rằng sẽ có thêm nhiều người người Mỹ gốc Phi thức tỉnh,
từ đó tự mình biết thay đổi.
Theo Wikipedia, Owens là một nhà nhà hoạt động chính trị
và nhà bình luận theo khuynh hướng bảo thủ. Cô nổi
tiếng vì phản đối phong trào “Người da đen đáng được sống”
(Black Lives Matter) và Đảng Dân chủ ở Mỹ.
Owens từng phản đối Đảng Cộng hòa, nhưng trong cuộc bầu
cử năm 2016 của Mỹ, cô đã trở thành người ủng hộ Trump.
Owens thường xuyên bình luận thẳng thắn không ngại va
chạm và chỉ ra những vấn đề của dân tộc châu Phi.
Biểu tình đã bị tấn công để kích động người dân. Trong quá trình thực thi pháp luật vào ngày 25/5, một cảnh sát viên da trắng ở thành phố Minneapolis Minnesota đã hại chết một người đàn ông Mỹ gốc Phi 46 tuổi tên Floyd, hệ quả làm
bùng nổ biểu tình và phản đối ở bang này, sau đó lan sang
cả nước Mỹ và đã kích hoạt nhiều hoạt động bạo lực.
Hiện nay có bằng chứng cho thấy hoạt động biểu tình đã bị
tấn công, có cáo buộc rằng nhiều phần tử Antifa cánh tả cực
đoan và các nhóm nước ngoài đã tổ chức kích động để đạt
được các mục tiêu chính trị.
Vào thứ Bảy (ngày 6/6), Chính phủ Mỹ đã ban hành một tuyên bố chính thức lên án nặng nề chính quyền Bắc Kinh đã thổi phồng ác ý về xã hội Mỹ liên quan đến các cuộc biểu tình trong cái chết đáng tiếc của George Floyd, gọi đó là “chiến dịch tuyên truyền hạ lưu”. Trên mạng xã hội,
Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng lên án “tình trạng tàn nhẫn”
của Đảng Cộng sản Trung Quốc về cái chết của Floyd, đã lợi
dụng những cuộc biểu tình này để gây hỏa mù trong vấn
đề nhận rõ thị phi.
và nhà bình luận theo khuynh hướng bảo thủ. Cô nổi
tiếng vì phản đối phong trào “Người da đen đáng được sống”
(Black Lives Matter) và Đảng Dân chủ ở Mỹ.
Owens từng phản đối Đảng Cộng hòa, nhưng trong cuộc bầu
cử năm 2016 của Mỹ, cô đã trở thành người ủng hộ Trump.
Owens thường xuyên bình luận thẳng thắn không ngại va
chạm và chỉ ra những vấn đề của dân tộc châu Phi.
Biểu tình đã bị tấn công để kích động người dân. Trong quá trình thực thi pháp luật vào ngày 25/5, một cảnh sát viên da trắng ở thành phố Minneapolis Minnesota đã hại chết một người đàn ông Mỹ gốc Phi 46 tuổi tên Floyd, hệ quả làm
bùng nổ biểu tình và phản đối ở bang này, sau đó lan sang
cả nước Mỹ và đã kích hoạt nhiều hoạt động bạo lực.
Hiện nay có bằng chứng cho thấy hoạt động biểu tình đã bị
tấn công, có cáo buộc rằng nhiều phần tử Antifa cánh tả cực
đoan và các nhóm nước ngoài đã tổ chức kích động để đạt
được các mục tiêu chính trị.
Vào thứ Bảy (ngày 6/6), Chính phủ Mỹ đã ban hành một tuyên bố chính thức lên án nặng nề chính quyền Bắc Kinh đã thổi phồng ác ý về xã hội Mỹ liên quan đến các cuộc biểu tình trong cái chết đáng tiếc của George Floyd, gọi đó là “chiến dịch tuyên truyền hạ lưu”. Trên mạng xã hội,
Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng lên án “tình trạng tàn nhẫn”
của Đảng Cộng sản Trung Quốc về cái chết của Floyd, đã lợi
dụng những cuộc biểu tình này để gây hỏa mù trong vấn
đề nhận rõ thị phi.
Theo một thông tin trên The Hill, vào sáng thứ Bảy (6/6), ông
Pompeo đã đăng một tweet: “Nỗ lực nhẫn tâm của Đảng
Cộng sản Trung Quốc lợi dụng cái chết bi thảm của George
Floyd vì lợi ích chính trị chắc chắn sẽ thất bại.”
Huệ Anh
Long Dang chuyen
No comments:
Post a Comment